Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Đông Hải
18 tháng 12 2021 lúc 11:28

1.  Nhân thực

2. 

Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh).

Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật, động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh.

Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).

Bình luận (0)
Đông Hải
18 tháng 12 2021 lúc 11:29

3. Nấm phân bố trên toàn thế giới  phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác

4.Nấm độc là nấm chứa thành phần độc tố tự nhiên, hoặc là nấm ăn được nhưng mọc ở vùng nhiễm độc (như vùng ô nhiễm, gần nhà máy hóa chất…).

Nấm ăn được thường có mùi dịu, thơm, hoặc không mùi. - Dùng phần trắng của hành lá chà xát lên phần mũ nấm, nếu thân hành biến thành màu xanh nâu thì nấm đó có độc, còn ngược lại thì nấm không độc.

Bình luận (10)
Đông Hải
18 tháng 12 2021 lúc 11:30

5. Tăng cường phòng ngừa và kiểm soát nhiễm trùng ở người

Bình luận (0)
vũ thị hiền thơ
Xem chi tiết
Quang Nhân
25 tháng 4 2021 lúc 21:11

Phần lớn nấm là sinh vật dị dưỡng (lấy chất dinh dưỡng từ sinh vật khác) bằng cách kí sinh, cộng sinh hoặc hoại sinh.

Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).

Vì nấm không có diệp lục nên không thể tự tổng hợp được chất hữu cơ => nấm bắt buộc phải lấy chất dinh dưỡng từ sinh vật khác. 

Tham Khảo !

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Linh
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
29 tháng 4 2016 lúc 9:50

Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật, phân động vật(nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống( thực vật, động vật, người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. ngoài ra, còn có nấm cộng sinh ( nấm cọng sinh với một số loài tảo thành địa y)hihi 

Bình luận (0)
Dương Hoàng Minh
29 tháng 4 2016 lúc 9:58

mình trả lời tại sao rồi mà có hết không thiếu cái nàobucqua

Bình luận (0)
Dương Thu Hiền
29 tháng 4 2016 lúc 10:22

Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).

Bình luận (0)
Nguyễn Như Hậu
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
12 tháng 5 2016 lúc 15:59

Nấm dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng. Vì có thể nấm không có diệp lục nên không thể tự tổng hợp chất hữu cơ mà phải sống nhờ chất hữu cơ có sẵn.

Bình luận (0)
Hà Như Thuỷ
12 tháng 5 2016 lúc 15:54

Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
12 tháng 5 2016 lúc 15:54

Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).

 

Bình luận (0)
Trang
Xem chi tiết
Triệu Việt Hưng
15 tháng 4 2016 lúc 13:13

Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).

Bình luận (0)
Iridescent
Xem chi tiết
ᴠʟᴇʀ
28 tháng 3 2022 lúc 8:52

D

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
28 tháng 3 2022 lúc 8:53

 Ẩm ướt, giàu dinh dưỡng.

 

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
28 tháng 3 2022 lúc 8:53

 Ẩm ướt, giàu dinh dưỡng

Bình luận (0)
Do thu uyen
Xem chi tiết
Triệu Việt Hưng
18 tháng 4 2016 lúc 21:03

 Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).
Vai trò:

-Làm thuốc , làm thức ăn , .. Vd :nấm hương, nấm sò, nấm linh chi. nấm rơm, mộc nhĩ...

 


 

Bình luận (0)
shinichi
6 tháng 5 2017 lúc 9:42

Nhiều nấm hút chất hữu cơ trong đất giầu xác thực vật, phân động vật, lá, gỗ mục,...Đó là những nấm hoại sinh. Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống ( thực vật, động vật, người)chủ yếu là thực vật. Đó là những nấm kí sinh.

-Ngoài hai hình thức kí sinh và hoại sinh, một số nấm còn cộng sinh. ví dụ nấm cộng sinhvowis mọt số loại tảo thành địa y.banh

Bình luận (0)
Quân Trần
Xem chi tiết
dân chơi hệ lầy
13 tháng 5 2022 lúc 18:21

Nấm mốc (fungus, mushroom) là vi sinh vật chân hạch,  thể tản (thalophyte), tế bào không có diệp lục tố, sống dị dưỡng (hoại sinh, ký sinh, cộng sinh), vách tế bào cấu tạo chủ yếu là chitin, có hay không có celuloz và một số thành phần khác có hàm lượng thấp

Bình luận (0)
nhung hong
Xem chi tiết
......Lá......
15 tháng 6 2020 lúc 18:21

Nấm giống và khác tảo ở điểm nào ?

Giống nhau: Đều đã hình thành các cơ thể đa bào, các tế bào cấu tạo tảo và nấm đều đã có nhân hoàn chỉnh. Đều có thể có cấu tạo dạng sợi như tảo xoắn, nấm mốc trắng, nấm rơm. Đều có thể sinh sản vô tính bằng bào tử như: tảo tiểu cầu, nấm mốc trắng, nấm rơm. Khác nhau: Khác nhau giữa nấm và tảo Nấm : Sống ở môi trường đất, bám trên cơ thể động vật, thực vật hoặc sống trên các nguồn chất hữu cơ khác. Trong tế bào không chứa chất diệp lục nên không tự chế tạo được chất hữu cơ. Sống dị dưỡng : hoại sinh hay kí sinh. Tảo Sống trong môi trường nước. Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ. Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ.

Nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn ?

Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ. Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 11 2023 lúc 21:23

Các loại nấm có đặc điểm cấu tạo khác nhau nên sẽ có những vai trò khác nhau.

Bình luận (0)
Lý Ngọc An Thủy
27 tháng 2 lúc 21:20

Nấm ăn được và nấm độc khác nhau về cấu tạo và màu sắc.

+Nấm ăn được: có mũ nấm, phiến nấm, cuống nấm, sợi nấm, không có vòng xuống nấm và bao gốc nấm, màu sắc giản dị, không quá sặc sỡ.

+Nấm độc: có mũ nấm, phiến nấm, cuống nấm, sợi nấm, đặc biệt là có vòng cuống nấm và bao gốc nấm, màu sắc thì ngược lại với nấm ăn được, màu sắc sặc sỡ

Bình luận (0)