( x -1 ) ( 2y -1 )= 4
tính :
\(\frac{1}{1-x}+\frac{1}{1+x}+\frac{2}{1+x^2}+\frac{4}{1+x^2}+\frac{4}{1+x^4}+\frac{8}{1+x^8}+\frac{16}{1+x^{16}}\)
2y-\(\frac{6xy+2y}{3x+2y}+\frac{2y-9x^2}{3x+2y}\)
tính:
a, \(\dfrac{1}{1-x}+\dfrac{1}{1+x}+\dfrac{2}{1+x^2}+\dfrac{4}{1+x^2}+\dfrac{4}{1+x^4}+\dfrac{8}{1+x^8}+\dfrac{16}{1+x^{16}}\)
b, 2y - \(\dfrac{6xy+2y}{3x+2y}+\dfrac{2y-9x^2}{3x+2y}\)
Tính
a) \(\dfrac{1}{1-x}+\dfrac{1}{1+x}+\dfrac{2}{1+x^2}+\dfrac{4}{1+x^4}+\dfrac{8}{1+x^8}+\dfrac{16}{1+x^{16}}\)
b) \(2y+\dfrac{6xy+2y}{3x+2y}+\dfrac{2y-9x^2}{3x+2y}\)
cho mik sửa lại câu
b) \(2y-\dfrac{6xy+2y}{3x+2y}+\dfrac{2y-9x^2}{3x+2y}\)
b) \(2y-\dfrac{6xy+2y}{3x+2y}+\dfrac{2y-9x^2}{3x+2y}\)
\(=\dfrac{2y\left(3x+2y\right)}{3x+2y}-\dfrac{6xy+2y}{3x+2y}+\dfrac{2y-9x^2}{3x+2y}\)
\(=\dfrac{2y\left(3x+2y\right)-\left(6xy+2y\right)+\left(2y-9x^2\right)}{3x+2y}\)
\(=\dfrac{6xy+4y^2-6xy-2y+2y-9x^2}{3x+2y}\)
\(=\dfrac{4y^2-9x^2}{3x+2y}\)
\(=\dfrac{-\left(9x^2-4y^2\right)}{3x+2y}\)
\(=\dfrac{-\left[\left(3x\right)^2-\left(2y\right)^2\right]}{3x+2y}\)
\(=\dfrac{-\left(3x-2y\right)\left(3x+2y\right)}{3x+2y}\)
\(=-\left(3x-2y\right)\)
\(=-3x+2y\)
a)\(\dfrac{1}{1-x}+\dfrac{1}{1+x}+\dfrac{2}{1+x^2}+\dfrac{4}{1+x^4}+\dfrac{8}{1+x^8}+\dfrac{16}{1+x^{16}}\)
\(=\dfrac{1+x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}+\dfrac{1-x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}+\dfrac{2}{1+x^2}+\dfrac{4}{1+x^4}+\dfrac{8}{1+x^8}+\dfrac{16}{1+x^{16}}\)
\(=\dfrac{\left(1+x\right)+\left(1-x\right)}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}+\dfrac{2}{1+x^2}+\dfrac{4}{1+x^4}+\dfrac{8}{1+x^8}+\dfrac{16}{1+x^{16}}\)
\(=\dfrac{2}{1-x^2}+\dfrac{2}{1+x^2}+\dfrac{4}{1+x^4}+\dfrac{8}{1+x^8}+\dfrac{16}{1+x^{16}}\)
\(=\dfrac{2\left(1+x^2\right)}{\left(1-x^2\right)\left(1+x^2\right)}+\dfrac{2\left(1-x^2\right)}{\left(1-x^2\right)\left(1+x^2\right)}+\dfrac{4}{1+x^4}+\dfrac{8}{1+x^8}+\dfrac{16}{1+x^{16}}\)
\(=\dfrac{2\left(1+x^2\right)+2\left(1-x^2\right)}{\left(1-x^2\right)\left(1+x^2\right)}+\dfrac{4}{1+x^4}+\dfrac{8}{1+x^8}+\dfrac{16}{1+x^{16}}\)
\(=\dfrac{2+2x^2+2-2x^2}{1-x^4}+\dfrac{4}{1+x^4}+\dfrac{8}{1+x^8}+\dfrac{16}{1+x^{16}}\)
\(=\dfrac{4}{1-x^4}+\dfrac{4}{1+x^4}+\dfrac{8}{1+x^8}+\dfrac{16}{1+x^{16}}\)
\(=\dfrac{4\left(1+x^4\right)}{\left(1+x^4\right)\left(1-x^4\right)}+\dfrac{4\left(1-x^4\right)}{\left(1+x^4\right)\left(1-x^4\right)}+\dfrac{8}{1+x^8}+\dfrac{16}{1+x^{16}}\)
\(=\dfrac{4\left(1+x^4\right)+4\left(1-x^4\right)}{\left(1+x^4\right)\left(1-x^4\right)}+\dfrac{8}{1+x^8}+\dfrac{16}{1+x^{16}}\)
\(=\dfrac{4+4x^4+4-4x^4}{1-x^8}+\dfrac{8}{1+x^8}+\dfrac{16}{1+x^{16}}\)
\(=\dfrac{8}{1-x^8}+\dfrac{8}{1+x^8}+\dfrac{16}{1+x^{16}}\)
\(=\dfrac{8\left(1+x^8\right)}{\left(1-x^8\right)\left(1+x^8\right)}+\dfrac{8\left(1-x^8\right)}{\left(1-x^8\right)\left(1+x^8\right)}+\dfrac{16}{1+x^{16}}\)
\(=\dfrac{8\left(1+x^8\right)+8\left(1-x^8\right)}{\left(1-x^8\right)\left(1+x^8\right)}+\dfrac{16}{1+x^{16}}\)
\(=\dfrac{8+8x^8+8-8x^8}{1-x^{16}}+\dfrac{16}{1+x^{16}}\)
\(=\dfrac{16}{1-x^{16}}+\dfrac{16}{1+x^{16}}\)
\(=\dfrac{16\left(1+x^{16}\right)}{\left(1-x^{16}\right)\left(1+x^{16}\right)}+\dfrac{16\left(1-x^{16}\right)}{\left(1-x^{16}\right)\left(1+x^{16}\right)}\)
\(=\dfrac{16\left(1+x^{16}\right)+16\left(1-x^{16}\right)}{\left(1-x^{16}\right)\left(1+x^{16}\right)}\)
\(=\dfrac{16+16x^{16}+16-16x^{16}}{1-x^{32}}\)
\(=\dfrac{32}{1-x^{32}}\)
Các bạn giỏi Toán vào giúp mình cái:
Tìm giá trị biểu thức: \(P=\frac{3x+2y}{x-2y+4}\) biết\(\frac{2}{x-1}=\frac{3}{2y-3}\)
Thầy giải như sau: \(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}=\frac{6}{3x+3}=\frac{9}{3x+2y}\)(1)
Mặt khác:\(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}=\frac{-1}{x+1-2y+3}=\frac{-1}{x-2y+4}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{9}{3x+2y}=\frac{-1}{x-2y+4}\)
=>\(\frac{9}{-1}=\frac{3x+2y}{x-2y+4}=-9\)
Vậy P = -9
Mình thắc mắc chỗ (2) đó các bạn, ở phần \(\frac{-1}{x+1-2y+3}\) đáng lẽ phải là \(\frac{-1}{x+1-2y-3}\) chứ
Giúp mình với
Mình sẽ trình bày rõ hơn ở (2) nha
Ta có:
\(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}\) = \(\frac{2-3}{\left(x+1\right)-\left(2y-3\right)}=\frac{-1}{x+1-2y+3}=\frac{-1}{x-2y+4}\)
(Vì trước ngoặc của 2y - 3 là dấu trừ nên khi phá ngoặc thì nó sẽ trở thành dấu cộng.Đây là quy tắc phá ngoặc mà bạn đã được học ở lớp 6 đó)
Bài 1: Thực hiện phép tính
a) (x-4) (x+4) - (5-x) (x+1)
b) (3x^2 - 2xy + 4) + ( 5xy - 6x^2 - 7)
Bài 2: Rút gọn biểu thức
a) 3x^2 (2x + y) - 2y(4x^2 - y)
b) (x+3y) (x-2y) - (x^4 - 6x^2y^3): x^2y
Bài 1:
a, (\(x\) - 4).(\(x\) + 4) - (5 - \(x\)).(\(x\) + 1)
= \(x^2\) - 16 - 5\(x\) - 5 + \(x^2\) + \(x\)
= (\(x^2\) + \(x^2\)) - (5\(x\) - \(x\)) - (16 + 5)
= 2\(x^2\) - 4\(x\) - 21
b, (3\(x^2\) - 2\(xy\) + 4) + (5\(xy\) - 6\(x^2\) - 7)
= 3\(x^2\) - 2\(xy\) + 4 + 5\(xy\) - 6\(x^2\) - 7
= (3\(x^2\) - 6\(x^2\)) + (5\(xy\) - 2\(xy\)) - (7 - 4)
= - 3\(x^2\) + 3\(xy\) - 3
Bài 2:
a, 3\(x^2\).(2\(x\) + y) - 2y(4\(x^2\) - y)
= 6\(x^3\) + 3\(x^2\).y - 8y\(x^2\) + 2y2
= 6\(x^3\) - (8\(x^2\)y - 3\(x^2\)y) + 2y2
= 6\(x^3\) - 5\(x^2\)y + 2y2
\(\left\{{}\begin{matrix}3\sqrt{x+1}+\dfrac{2}{2y-1}=4\\4\sqrt{x+1}-\dfrac{1}{2y-1}=9\end{matrix}\right.\)
ĐKXĐ: \(x\ge-1;y\ne\dfrac{1}{2}\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=u\\\dfrac{1}{2y-1}=v\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3u+2v=4\\4u-v=9\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3u+2v=4\\8u-2v=18\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}11u=22\\v=4u-9\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=2\\v=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=2\\\dfrac{1}{2y-1}=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=4\\2y-1=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=0\end{matrix}\right.\)
Phân tích đa thức 8𝑥 3 -1 thành nhân tử
A.(2𝑥 − 1)(4𝑥 2+2x+1)
B.(2𝑥 + 1)(4𝑥 2+2x+1)
C.(2𝑥 − 1)(4𝑥 2 - 2x+1)
D.(2𝑥 − 1)(4𝑥 2+4x+1)
Câu 17 Phân tích đa thức 5x2 -4x +10xy-8y thành nhân tử
A..(5x-4)(x-2y)
B. (x+2y)(5x-4)
C.(5x-2y)(x+4y)
D.(5x+4)(x-2y)
Câu 18 Phân tích đa thức 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3 thành nhân tử :
A. (2x + y)3
B.(2x - y)3
C. (2x + y3 ) 3
D. (2x3 + y)3
Câu 19 Tìm x, biết (x + 2) . ( x – 1 ) – x 2 = –1
A. x = –2 4
B. x = 2
C. x = 1
D. x = –1
Câu 20 Tìm x biết x . ( x – 3) = x2 + 6
A. x = 2
B. x = –2
C. x = 4
D. x = 6
Câu 21 Tìm x biết : (𝑥 + 3)(𝑥 − 3) − 𝑥(𝑥 − 3) =0
A. x = 3.
B. x= -3
C. x=1
D. x=0
\(16,A\\ 17,C\\ 18,A\\ 19,C\\ 20,A\\ 21,A\)
1)1/x+2y +1/y+2x=3
4/x+2y - 3/y+2x=9
2)3x/x+1 -2/y+4=4
2x/x+1 -5/y+4=9
Bài 1:thực hiện các phân thức sau a)2x/(x^2+2xy)+y/(xy-2y^2)+4/(x^2-4y^2) với x khác 0; x khác 2y b)2/(x+2)+4/(x-2)+(5x+2)/(4-x^2) với x khác +-2 c)x/(x-2y)+x/(x+2y)-4xy/(4y^2-x^2) với y khác +-2x d)(3x^2-x)/(x-1)+(x+2)/(1-x)+(3-2x^2)/(x-1) với x khác 1