Cho tam giác MNP. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MN. Chứng minh rằng PM + PN > 2 PI.
Cho tam giác MNP. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MN. Chứng minh rằng: PM + PN > 2 PI
a, Tìm một cách chứng minh khác của bất đẳng thức tam giác
b, Cho tam giác MNP. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MN. Chứng minh rằng : PM + PN > 2 PI
a, Tìm một cách chứng minh khác của bất đẳng thức tam giác
b, Cho tam giác MNP. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MN. Chứng minh rằng : PM + PN > 2 PI
a, Tìm một cách chứng minh khác của bất đẳng thức tam giác
b, Cho tam giác MNP. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MN. Chứng minh rằng : PM + PN > 2 PI
Cho tam giác MNP. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MN. Chứng minh rằng PM + PN > 2 PI.
giúp mk nha!!!
Trên tia PI lấy Q sao cho PI = QI
Xét \(\Delta MIQ\) và \(\Delta NIP\) có :
PI = QI ( cách vẽ )
\(\widehat{MIQ}=\widehat{NIQ}\) ( đối đỉnh )
MI = IN ( giả thiết )
=> \(\Delta MIQ\)=\(\Delta NIP\) ( c.g.c)
=> PN = MQ
Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác với \(\Delta MPQ\) . Ta có :
\(MP+MQ>PQ\)
\(\Rightarrow PM+PN>PI+QI\)
\(\Rightarrow PM+PN>2PI\)
Câu 2:
a) Tìm một cách chứng minh khác của bất đẳng thức tam giác.
b) Cho tam giác MNP. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MN. Chứng minh rằng: PM + PN > 2 PI.
Giúp mk mấy bn
a) Tìm một cách chứng minh khác của bất đẳng thức tam giác.
b) Cho tam giác MNP. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MN. Chứng minh rằng: PM + PN > 2 PI.
Mọi người ơi giúp mik vs đg cần gấp
Cho tam giác MNP. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MN.Chứng minh rằng:
PM+PN>2PL
PI chứ nhỉ đâu có điểm L nào đâu?
Trên tia đối của tia IP lấy điểm D sao cho ID = IP.
Ta có \(\Delta MID=\Delta NIP(c.g.c)\).
Từ đó PN = DM.
Theo bất đẳng thức tam giác, ta có \(PM+PM=PM+MD>PD=2PL\)
Cho tam giác MNP. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MN. Chứng minh rằng: PM + PN > 2PI
Trên tia đối của tia IP lấy điểm D sao cho IP = ID
Xét \(\Delta MPI\) và \(\Delta NDI\) ,có :
PI = DI
MI = IN ( I là trung điểm của NM )
\(\widehat{MIP}=\widehat{NID}\) ( 2 góc đối đỉnh )
=> \(\Delta MIP=\Delta NID\) ( c.g.c )
Xét \(\Delta PDN\) :
Theo BĐT tam giác ,có :
PN + ND > PD
Mà ND = MP ( \(\Delta MIP=\Delta NID\) )
=> PN + PM > PD
hay PN + PM > 2PI ( đpcm )