Hãy quan sát hình 1.3 và cho biết đối tượng nghiên cứu của từng lĩnh vực thuộc Khoa học tự nhiên.
Giúp em với em sẽ tick ạ
Kể tên các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên. Nêu rõ đối tượng nghiên cứu của từng lĩnh vực đó.
các lĩnh vực của khtn là:
Sinh họcKhoa học Trái Đất.: Sinh học.: Hóa học.: Vật lý học.: Thiên văn học.Tùy vào đối tượng nghiên cứu mà khoa học tự nhiên được chia thành một số lĩnh vực khác nhau. Em đã biết những lĩnh vực khoa học tự nhiên nào?
Khoa học tự nhiên bao gồm một số lĩnh vực chính như:
- Vật lí học nghiên cứu về vật chất, quy luật vận động, lực, năng lượng và sự biến đổi năng lượng.
- Hoá học nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chúng.
- Sinh học hay sinh vật học nghiên cứu về các vật sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường.
- Khoa học Trái Đất nghiên cứu về Trái Đất và bầu khí quyển của nó.
- Thiên văn học nghiên cứu về quy luật vận động và biến đổi của các vật thể trên bầu trời.
Tùy vào đối tượng nghiên cứu mà khoa học tự nhiên được chia thành một số lĩnh vực khác nhau.Em đã biết những lĩnh vực khoa học tự nhiên nào ?
Những lĩnh vực khoa học tự nhiên:
- Vật lí học.
- Hóa học.
- Sinh học.
- Khoa học Trái Đất.
- Thiên văn học.
Hãy lấy 3 ví dụ về các đối tượng nghiên cứu của từng lĩnh vực thuộc khoa học tự nhiên: Vật lí, hóa học, sinh học, thiên văn học và khoa học Trái Đất.
Trả lời đúng và đầy đủ thì mình sẽ tick đúng và kết bạn nha!
Các lĩnh vực chủ yếu của KHTN | Vật lí | Hóa học | Sinh học | Thiên văn học | Khoa học Trái Đất |
Đối tượng nghiên cứu | Năng lượng điện | Chất và sự biến đổi chất | Sự biến đổi gen và ứng dụng trong trồng trọt, chăn nuôi | Nghiên cứu về sự hình thành và phát triển của các hành tinh khác | Tìm hiểu cấu phần của Trái Đất |
Vật Lý: Năng lượng điện
Hóa học: Chất và sự biến đổi chất
Sinh học:Sự biến đổi gen và ứng dụng trong trồng trọt và chăn nuôi
TVH:Nghiên cứu về sự hình thànhvà phát triển về các hành tinh khác
đáp án đúng nha bạn
Nghiên cứu các chất và sự biến đổi của chất thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?
Lý thuyết Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên KHTN 6 Chân trời sáng tạo ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu. - Vật lí học nghiên cứu về vật chất, quy luật vận động, lực, năng lượng và sự biến đổi năng lượng. - Hóa học nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chúng.
LĨNH VỰC NÀO SAU ĐÂY
Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về sản xuất thuốc chữa bệnh thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?
A.Hóa học và Khoa học Trái Đất.
B.Hóa học và Vật lí.
C.Hóa học và Thiên văn học.
D.Hóa học và Sinh học.
Chủ đề 1. Mở đầu về Khoa học tự nhiên.
1. Trình bày khái niệm Khoa học tự nhiên là gì?
- Nêu các lĩnh vực của KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu?
- Vai trò của KHTN đối với đời sống? Lấy 03 ví dụ về vật sống và 03 ví dụ về vật không sống?
2. Nêu một số quy định an toàn khi học trong phòng thực hành?
Chủ đề 3. Chất quanh ta.
1. Nêu 03 ví dụ về vật thể tự nhiên, 03 ví dụ về vật thể nhân tạo?
2. Kể một số tính chất của chất mà em đã học. Nêu khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.
3. Nêu một số tính chất của oxygen mà em đã học (gợi ý: về trạng thái, màu sắc, tính tan,...). Lấy 01 ví dụ cho thấy vai trò của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.
4. Nêu thành phần của không khí. Trình bày vai trò của không khí đối với tự nhiên. Trình bày các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí (gợi ý: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm).
5. Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
Chủ đề 4. Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng.
1. Trình bày tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, mà em đã được học.
Gợi ý:+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...);
+ Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...);
+ Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...);
2. Nêu cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và trình bày sơ lược về an ninh năng lượng.
Chủ đề 5. Tách chất ra khỏi hỗn hợp.
1. Trình bày một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp (lắng, gạn, lọc, cô cạn, chiết) và lấy ví dụ về ứng dụng của các cách tách đó.
2. Trình bày mối quan hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với các phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp.
Gợi ý: Các tính chất vật lí khác nhau về khối lượng riêng, kích thước hạt, khả năng bay hơi, khả năng hòa tan,… được sử dụng như thế thế nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp.
Khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào dưới đây? *
A. Các sự vật, hiện tượng tự nhiên.
B . Những ảnh hưởng của tự nhiên đến con người và môi trường sống
B. Các quy luật tự nhiên.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 1. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào dưới đây?
(1). Các sự vật, hiện tượng tự nhiên.
(2). Các hiện tượng tự nhiên.
(3). Cácquy luật tự nhiên.
(4). Những ảnh hưởng của tự nhiên đến con người và môi trường sống.
A. (1), (2), (3)
B. (1), (2), (4)
C. (1), (3), (4)
D. (2), (3), (4)
1 hình như bạn nhập đề sai
2 cũng thiếu đề bài
- Kể tên 1 số hiện tượng thuộc lĩnh vực sinh học, hóa học, vật lí và khoa học nghiên cứu trên trái đất, thiên văn học.
- Kể tên một số nhà khoa học nổi tiếng trong lĩnh vực sinh học, hóa học, vật lí.
Một số hiện tượng thuộc lĩnh vực sinh học, hóa học, vật lí và khoa học nghiên cứu trên trái đất bao gồm:
Sinh học: Quá trình trao đổi chất trong các hệ sinh thái, Quá trình phân giải và tổ hợp gen, Quá trình tiến hóa của các loài.
Hóa học: Phản ứng hóa học, Độ oxi hóa và khử, Quá trình phân tách hợp chất hóa học.
Vật lí: Quang phổ điện từ, Lực hấp dẫn giữa các vật thể, Quá trình truyền nhiệt.
Khoa học nghiên cứu trên trái đất: Núi lửa, động đất, Bão và cơn lốc, Hiện tượng thay đổi khí hậu.
Một số nhà khoa học nổi tiếng trong các lĩnh vực này bao gồm:
Sinh học: Charles Darwin, Rosalind Franklin, Jane Goodall.
Hóa học: Marie Curie, Linus Pauling, Dmitri Mendeleev.
Vật lí: Albert Einstein, Isaac Newton, Marie Skłodowska-Curie.
Khoa học nghiên cứu trên trái đất: Neil Armstrong, Galileo Galilei, Edwin Hubble.