Nêu định nghĩa của 2 phân số \(\frac{a}{b}\)và \(\frac{c}{d}\)
Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và nhận xét tính đúng sai của mệnh đề phủ định đó.
a) A: “\(\frac{5}{{1,2}}\) là một phân số”.
b) B: “Phương trình \({x^2} + 3x + 2 = 0\) có nghiệm”.
c) C: “\({2^2} + {2^3} = {2^{2 + 3}}\)”.
d) D: “Số 2 025 chia hết cho 15”.
a) \(\overline A \): “\(\frac{5}{{1,2}}\) không là một phân số”.
Đúng vì \(\frac{5}{{1,2}}\) không là phân số (do 1,2 không là số nguyên)
b) \(\overline B \): “Phương trình \({x^2} + 3x + 2 = 0\) vô nghiệm”.
Sai vì phương trình \({x^2} + 3x + 2 = 0\) có hai nghiệm là \(x = - 1\) và \(x = - 2\).
c) \(\overline C \): “\({2^2} + {2^3} \ne {2^{2 + 3}}\)”.
Đúng vì \({2^2} + {2^3} = 12 \ne 32 = {2^{2 + 3}}\).
d) \(\overline D \): “Số 2 025 không chia hết cho 15”.
Sai vì 2025 = 15. 135, chia hết cho 15.
Quan sát hai phân số \(\frac{{ - 20}}{{30}}\) và \(\frac{4}{{ - 6}}\) và cho biết:
a) Chia cả tử và mẫu của phân số \(\frac{{ - 20}}{{30}}\) cho cùng số nguyên nào thì được phân số \(\frac{4}{{ - 6}}\)
b) Hai phân số đó có bằng nhau không?
c) Nêu ví dụ tương tự.
a) Chia cả tử và mẫu của phân số \(\frac{{ - 20}}{{30}}\) cho -5 thì được phân số \(\frac{4}{{ - 6}}\)
b) Hai phân số này bằng nhau, vì \[ - 20.( - 6) = {\rm{ }}4.30\]
c) Ví dụ: Phân số \(\frac{{ - 9}}{{12}}\) và phân số \(\frac{{ - 3}}{4}\)
Bài 1 ; Tìm 3 phân số có mẫu khác nhau , các phân số này lớn hơn \(\frac{1}{4}\)và nhỏ hơn \(\frac{1}{3}\)
Bài 2 : Cho các số a,b ,c,d.Chứng minh rằng :
\(1< \frac{a}{a+c+c}+\frac{b}{b+c+d}+\frac{c}{c+d+a}+\frac{d}{d+a+b}< 2\)
Bài 1 :
Từ \(\frac{1}{4}< \frac{1}{3}\) suy ra \(\frac{1}{4}< \frac{1+1}{4+3}< \frac{1}{3}\) hay \(\frac{1}{4}< \frac{2}{7}< \frac{1}{3}\)
Từ \(\frac{1}{4}< \frac{2}{7}\)suy ra \(\frac{1}{4}< \frac{1+2}{4+7}< \frac{1}{3}\)hay \(\frac{1}{4}< \frac{3}{11}< \frac{1}{3}\)
Từ \(\frac{2}{7}< \frac{1}{3}\)suy ra \(\frac{2}{7}< \frac{2+1}{7+3}< \frac{1}{3}\)hay \(\frac{2}{7}< \frac{3}{10}< \frac{1}{3}\)
Vậy ta có : \(\frac{1}{4}< \frac{3}{11}< \frac{2}{7}< \frac{3}{10}< \frac{1}{3}\)
Chúc bạn học tốt ( -_- )
Bài 2 :
\(\frac{a}{a+b+c+d}< \frac{a}{a+b+c}< \frac{a}{a+c}\left(1\right)\)
\(\frac{b}{a+b+c+d}< \frac{b}{b+c+d}< \frac{b}{b+d}\left(2\right)\)
\(\frac{c}{a+b+c+d}< \frac{c}{c+d+a}< \frac{c}{c+a}\left(3\right)\)
\(\frac{d}{a+b+c+d}< \frac{d}{d+a+b}< \frac{d}{d+b}\left(4\right)\)
Cộng ( 1 ), ( 2 ) , (3 ) và ( 4 ) theo từng vế ta được :
\(1=\frac{a+b+c+d}{a+b+c+d}< \frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{b+c+d}\)\(+\frac{c}{c+d+a}+\frac{d}{d+a+b}< \frac{a+c}{a+c}+\frac{b+d}{b+d}\)
Chúc bạn học tốt ( -_- )
a) CHO a+b+c+d=2000 và
\(\frac{1}{a+b+c}+\frac{1}{b+c+d}+\frac{1}{c+d+a}+\frac{1}{d+a+b}=\frac{1}{40}\)
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA S=\(\frac{a}{b+c+d}+\frac{b}{c+d+a}+\frac{c}{d+a+b}+\frac{d}{a+b+c}\)
b) XÁC ĐỊNH TỔNG CÁC HỆ SỐ CỦA ĐA THỨC f(x)=\(\left(5-6x+x^2\right).\left(5+6+x^2\right)^{2017}\)
a/ Nhân cả 2 vế với a+b+c+d
\(\Rightarrow\frac{a+b+c+d}{a+b+c}+\frac{a+b+c+d}{b+c+d}+\frac{a+b+c+d}{c+d+a}+\frac{a+b+c+d}{d+a+b}=\frac{a+b+c+d}{40}.\)
\(\Rightarrow1+\frac{d}{a+b+c}+1+\frac{a}{b+c+d}+1+\frac{b}{c+d+a}+1+\frac{c}{d+a+b}=\frac{2000}{40}=50\)
\(\Rightarrow S=46\)
Quan sát hai phân số \(\frac{3}{{ - 5}}\) và \(\frac{{ - 21}}{{35}}\) và cho biết:
a) Nhân cả tử và mẫu của phân số với cùng số nguyên nào thì được phân số \(\frac{{ - 21}}{{35}}\)
b) Hai phân số đó có bằng nhau không?
c) Nêu ví dụ tương tự.
a) Nhân cả tử và mẫu của phân số \(\frac{3}{{ - 5}}\) với số -7 thì được phân số \(\frac{{ - 21}}{{35}}\).
b) Hai phân số trên bằng nhau, vì \[3.35{\rm{ }} = {\rm{ }} - 5.( - 21)\]
c) Ví dụ: Phân số \(\frac{{ - 2}}{5}\) và phân số \(\frac{4}{{ - 10}}\) (Nhân cả tử và mẫu của phân số \(\frac{{ - 2}}{5}\) với -2 được phân số \(\frac{4}{{ - 10}}\)
Cho a là một số thực dương.
a) Với n là số nguyên dương, hãy thử định nghĩa \({a^{\frac{1}{n}}}\) sao cho \({\left( {{a^{\frac{1}{n}}}} \right)^n} = a.\)
b) Từ kết quả của câu a, hãy thử định nghĩa \({a^{\frac{m}{n}}},\) với m là số nguyên và n là số nguyên dương, sao cho \({a^{\frac{m}{n}}} = {\left( {{a^{\frac{1}{n}}}} \right)^m}.\)
a: \(\left(\sqrt[n]{a}\right)^n=a\)
mà \(\left(\sqrt[n]{a}\right)=a^{\dfrac{1}{n}}\)
nên \(\left(a^{\dfrac{1}{n}}\right)^n=a\)
b: \(a^{\dfrac{m}{n}}=a^{m\cdot\dfrac{1}{n}}=a^m\cdot a^{\dfrac{1}{n}}=\left(a^{\dfrac{1}{n}}\right)^m\)
Viết tất cả các phân số dương thành dãy:\(\frac{1}{1};\frac{2}{1},\frac{1}{2};\frac{3}{1},\frac{2}{2},\frac{1}{3};\frac{4}{1},\frac{3}{2},\frac{2}{3},\frac{1}{4}\)
a)Hãy nêu quy luật viết của dãy và viết tiếp năm phân số nữa theo quy luật ấy.
b)Phân số \(\frac{5}{31}\)là số hạng thứ mấy của dãy?
cac phan so tach nhom theo thu tu 1,2,3,4,5,.... so phan so
tong cua TS va MS cua cac nhom bang nhau
cac tu so thi viet giam dan con mau so thi tang dan
tong cua TS hay MS = 0+1+...+den so thu tu cua nhom tach theo so phan so
5 so tiep theo se thuoc 1 nhom 5 phan so ma tong cua cac TS=MS=1+2+3+4+5=15
5 so do la \(\frac{5}{1}\);\(\frac{4}{2}\);\(\frac{3}{3}\);\(\frac{2}{4}\);\(\frac{1}{5}\)
ta thay neu la 1TS +1MS cua 1 Phan so cua 1 nhom -1 thi bang STT cua nhom
5+31-1=25 do nhom thu 25
no o vi thu =1+2+3+4+....+24+5 (24 la do 24 nhom da qua con 5 la do no o vi tri 5 cua nhom 25)
= may tu tinh
viết tất cả các phân số dương thành dãy:\(\frac{1}{1};\frac{2}{1};\frac{1}{2};\frac{3}{1};\frac{2}{2};\frac{1}{3};\frac{4}{1;};\frac{3}{2};\frac{2}{3};\frac{1}{4};...\)
a)hãy nêu quy luật viết của dãy và viết tiếp năm phân số nũa theo quy luật ấy
b)phân số\(\frac{50}{31}\) là số hạng thứ mấy của dãy.
a) Ta xét tử số:
p/s đầu: 1
2 p/s tiếp theo: 2, 1
3 p/s tiếp theo: 3, 2, 1
4 p/s tiếp theo: 4, 3, 2, 1
Ta xét mẫu số:
p/s đầu: 1
2 p/s tiếp theo: 1, 2
3 p/s tiếp theo: 1, 2, 3
4 p/s tiếp theo: 1, 2, 3, 4
Vậy 5 p/s tiếp theo của dãy là: \(\frac{5}{1};\frac{4}{2};\frac{3}{3};\frac{2}{4};\frac{1}{5}\)
cho 2 phân số C=\(\frac{2}{n-1}\),D=\(\frac{n+4}{n+1}\)
a)viết tập hợp của số nguyên để 2 phân số C và D tồn tại
b)tìm các số nguyên n để phân số C và D đều là số nguyên