Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 11 2017 lúc 9:30

Gọi M′, d′ và (C') theo thứ tự là ảnh của M, d và (C) qua phép đối xứng qua trục Ox .

Khi đó M′ = (3;5) . Để tìm ta viết biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua trục:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Thay (1) vào phương trình của đường thẳng d ta được 3x′ − 2y′ − 6 = 0.

Từ đó suy ra phương trình của d' là 3x − 2y – 6 = 0

Thay (1) vào phương trình của (C) ta được x ' 2   +   y ' 2   −   2 x ′   +   4 y ′   −   4   =   0 .

Từ đó suy ra phương trình của (C') là x   −   1 2   +   y   −   2 2   =   9 .

Cũng có thể nhận xét (C) có tâm là I(1; −2), bán kính bằng 3,

từ đó suy ra tâm I' của (C') có tọa độ (1;2) và phương trình của (C') là x   −   1 2   +   y   −   2 2   =   9

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 1 2018 lúc 4:16

a) d 1 : 3x + 2y + 6 = 0

b) Giao của d và Δ là A(2;0). Lấy B(0; −3) thuộc d. Ảnh của B qua phép đối xứng của đường thẳng Δ là B′(5;2). Khi đó d' chính là đường thẳng AB′: 2x − 3y – 4 = 0

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 12 2017 lúc 2:47

Qua phép đối xứng tâm O biến điểm M(x; y) thuộc đường thẳng d thẳng điểm M’ (x’; y’) thuộc đường thẳng d’.

Ta có:  x ' = − x y ' = − y   ⇔ x = − x ' y = − y '

Vì điểm M thuộc d nên: 3x – 2y – 1 = 0

Suy ra:  3. (-x’) – 2(- y’)  -1 = 0 hay - 3x’ + 2y’ – 1=0

Vây phương trình đường thẳng d’  là  - 3x + 2y - 1= 0 

Đáp án B

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 12 2017 lúc 16:07

Đáp án C

Đ I : M(x;y)  M’( – 4– x; 2– y)

=>  2 ( − 4 − x ) + 2 ( 2 − y ) − 7 = 0

⇒ ( d ' ) : 2 x + 2 y + 11 = 0

Bình luận (0)
Cao Quang Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 12 2020 lúc 22:11

Gọi \(M\left(x;y\right)\) là điểm bất kì thuộc d \(\Rightarrow3x-2y+3=0\) (1)

Gọi \(M'\left(x';y'\right)\) là ảnh của M qua phép vị tự nói trên \(\Rightarrow M'\in d'\) với d' là ảnh của d

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x'=2x\\y'=2y\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}x'\\y=\dfrac{1}{2}y'\end{matrix}\right.\)

Thế vào (1):

\(\dfrac{3}{2}x'-y'+3=0\Leftrightarrow3x'-2y'+6=0\)

Vậy pt ảnh của d có dạng: \(3x-2y+6=0\)

Bình luận (1)
Nguyễn Linh Chi
30 tháng 12 2020 lúc 22:37

d: 3x-2y+3=0 

Chọn a( 1;3) thuộc d 

V(O;k=2) (a)=a'

-> oa'=k.oa 

x' = k .x -> x'= 2x1=2

y'= k.ý-> y'= 2x3= 6          a'(2;6)

a thuộc d' mà d' có dạng 3x'-2y'+c=0

thay a'(2;6) vào d' ta đc:

3x2-2x6+c=0

-> c= 6

vậy d' : 3x-2y+6=0                                   

 

Bình luận (0)
Vidia Hien
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
24 tháng 5 2017 lúc 14:32

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Bình luận (0)
Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 23:16

Lấy A(2;6) thuộc d

Theo đề, ta có; \(\overrightarrow{IA'}=3\cdot\overrightarrow{IA}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+7=3\left(2+7\right)\\y-2=3\left(6-2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A'\left(20;14\right)\)

Thay x=20 và y=14 vào (d'): x-2y+c=0, ta đc:

c+20-28=0

=>c=8

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 1 2019 lúc 11:56

Đáp án B

Độ dài véc tơ v →  bé nhất đúng bằng khoảng cách h giữa d và d' . h chính là khoảng cách từ M ∈ d  tới N ∈ d ' sao cho M N → ⊥ u → 4 ; − 3 trong đó u → là VTCP của cả d và d' .Và khi đó:  v → = M N →

Chọn M − 3 ; 2 ∈ d . Ta cần tìm N t ; − 6 − 3 t 4 ∈ d ' sao cho:

M N → t + 3 ; − 14 − 3 t 4 ⊥ u → 4 ; − 3

⇔ 4 t + 12 + 42 + 9 t 4 = 0 ⇔ t = − 18 5

⇒ M N → = − 3 5 ; − 4 5

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 5 2019 lúc 7:17

Đáp án B

Bình luận (0)