Tạo lập sổ tính Excel theo thiết kế và nhập dữ liệu (giả định).
Khởi động Excel, nhập dữ liệu và định dạng trang tính để có bảng 2 tính tương tự Hình 7 và thực hiện các công việc sau:
a) Lập công thức tính Tiền lãi của mặt hàng đầu tiên (ô tính G5) theo công thức:
Tiền lãi = Giá bán (VNĐ) x Số lượng bán – Giá nhập (USD) × Tỉ giá/1 USD × Số lượng bán;
sao chép công thức để tính Tiền lãi cho các mặt hàng còn lại.
b) Lập công thức tính Tiền hàng tồn của mặt hàng đầu tiên (ô tính H5), biết rằng:
Tiền hàng tồn = (Số lượng nhập – Số lượng bán) × Giá nhập (USD) × Tỉ giá/1 USD;
sao chép công thức để tính Tiền hàng tồn cho các mặt hàng còn lại.
c) Thay đổi Tỉ giá tại ô tính H3, quan sát và cho biết kết quả ở những ô tính nào thay đổi theo? Theo em việc lưu trữ tỉ giá tại ô tính H3 như trong bảng tính sẽ mang lại lợi ích gì?
d) Lưu bảng tính với tên Doanh_thu_cua_hang.xlsx và thoát khỏi Excel.
a) Công thức tính Tiền lãi của mặt hàng đầu tiên: Tại ô G5 nhập công thức , sao chép công thức từ ô G6 đến G14 để tính Tiền lãi cho các mặt hàng còn lại.
b) Công thức tính Tiền hàng tồn của mặt hàng đầu tiên, tại ô H5 nhập công thức , sao chép công thức để tính Tiền hàng tồn cho các mặt hàng còn lại.
c) Thay đổi Tỉ giá tại ô tính H3, kết quả ở những ô tính G5:G14, H5:H14 thay đổi theo.
Theo em việc lưu trữ tỉ giá tại ô tính H3 như trong bảng tính sẽ mang lại lợi ích là dễ dàng tính toán lại tiền lãi, tiền công, ... khi tỉ giá có sự thay đổi mà không cần nhiều thao tác, không sợ bị nhập sai khi phải nhập nhiều lần,...
d) Lưu bảng tính với tên Doanh_thu_cua_hang.xlsx và thoát khỏi Excel.
Câu 1: Em hãy nêu các lệnh định dạng dữ liệu trên bảng tính Excel?
Câu 2: Em hãy nêu cú pháp nhập hàm trong bảng tính Excel?
Câu 3: Em hãy nêu tên và công dụng các hàm đã học trong bảng tính Excel bảng tính Excel.
Theo em nếu như CSDL của trường có bảng Học sinh và đã thiết lập quan hệ 1 - 1 giữa hai bảng Bạn Đọc và Học sinh thì có thể thiết lập kiểu dữ liệu tra cứu để không phải gõ nhập lại dữ liệu những cột nào trong bảng Bạn Đọc.
THAM KHẢO!
Nếu CSDL của trường có bảng "Học sinh" và đã thiết lập quan hệ 1-1 giữa hai bảng "Bạn Đọc" và "Học sinh", bạn có thể thiết lập kiểu dữ liệu tra cứu để không phải nhập lại dữ liệu cho những cột liên quan trong bảng "Bạn Đọc".
Cách tiếp cận phổ biến là sử dụng các trường khóa ngoại (foreign key) để tạo quan hệ giữa hai bảng. Trong trường hợp này, bảng "Học sinh" sẽ chứa thông tin chi tiết về học sinh và bảng "Bạn Đọc" sẽ chứa thông tin tổng quan về bạn đọc, bao gồm khóa ngoại trỏ tới bảng "Học sinh". Với việc thiết lập quan hệ này, bạn có thể sử dụng khóa ngoại để tra cứu thông tin từ bảng "Học sinh" và tự động điền vào các cột liên quan trong bảng "Bạn Đọc" khi cần thiết.
Ví dụ, trong bảng "Bạn Đọc", bạn có một cột là "ID_HocSinh" là khóa ngoại trỏ tới cột "ID" trong bảng "Học sinh". Khi người dùng chọn một học sinh từ danh sách, bạn có thể sử dụng khóa ngoại để tự động điền thông tin liên quan từ bảng "Học sinh" vào các cột như tên, địa chỉ, số điện thoại, vv. trong bảng "Bạn Đọc".
Điều này giúp giảm việc nhập liệu trùng lặp và đảm bảo tính nhất quán dữ liệu giữa hai bảng. Bạn cũng có thể tận dụng các tính năng của CSDL để tạo liên kết tự động giữa các bảng và thực hiện tra cứu dữ liệu thông qua các truy vấn SQL hoặc các chức năng trong hệ quản trị CSDL.
- Các đối tượng chính của màn hình Excel
- Dữ liệu là gì? Cách nhập và sửa dữ liệu
Đối tượng chính của màn hình Excel :thanh tiêu đề, thanh công thức, bảng chọn Data, thanh công cụ, tên cột, tên hàng, tên trang tính, thanh trạng thái, các ô tính
Tham khảo
Đối tượng chính của màn hình Excel là: thanh tiêu đề, thanh công thức, bảng chọn Data, thanh công cụ, tên cột, tên hàng, tên trang tính, thanh trạng thái, các ô tính.
Nói chung, dữ liệu bao gồm những mệnh đề phản ánh thực tại. Một phân loại lớn của các mệnh đề quan trọng trong thực tiễn là các đo đạc hay quan sát về một đại lượng biến đổi. Các mệnh đề đó có thể bao gồm các số, từ hoặc hình ảnh.
✽ Nhập dữ liệu:
- B1: nháy chuột vào ô cần nhập dữ liệu
-B2: gõ nội dung cần nhập
-B3: nhấn Enter để kết thúc
✽ Sửa dữ liệu :
-B1: Nháy chuột vào ô cần sửa dữ liệu
-B2: Gõ nội dung cần sửa
-B3: Nhấn Enter để kết thúc
Đối tượng nào được thiết kế để định dạng , tính toán, tổng hợp các dữ liệu được chọn và in ra?
A. Bảng (table)
B. Báo cáo (report)
C. Mẫu hỏi (query)
D. Biểu mẫu (form)
Câu 2: <khối lệnh> trong các cấu trúc lập trình có thể ở dạng câu lệnh nào?
A. Đưa dữ liệu ra thiết bị ra chuẩn, nhập dữ liệu từ thiết bị vào chuẩn, gán hoặc rẽ nhánh IF.
B. Nhập dữ liệu từ thiết bị vào chuẩn.
C. Gán hoặc rẽ nhánh IF.
D. Đưa dữ liệu ra thiết bị ra chuẩn.
1.sắp xếp các bước để thực hiện đc thao tác sữa dữ liệu trong ô tính.
-Chọn ô tính
-Sửa dữ liệu trên thanh công cụ
-Nhấn Enter
2.Trong Excel, theo chế độ ngầm định dữ liệu kí tự đc căn.
thẳng lề trái
thẳng lề phải
giữa
đều
3.Để chọn nhiều khối dữ liệu trên trang tính, em chọn một khối và nhấn giữ phím ........ trong quá trình chọn các khối tiếp theo
Alt
Tap
shift
ctrl
4.Để mở bảng tính mới (file) trong Excel, em chọn đáp án nào?
ctrl + A
ctrl + O
ctrl + N
ctrl + S
5.Để lưu bảng tính (file) với tên khác, em chọn đáp nào
ctrl +S
F2
F12
File -> Save As
6.Trong Excel, dấu để ngăn cách phần nguyên và phần thập phân của dữ liệu số là
dấu phẩy
dấu chấm
do người dùng tùy chọn
dấu chấm phẩy
7.Giao diện của Excel, có những thành phần đặc trưng cơ bản nào
dải lệnh home, insert
trang tính
dải lệnh data, formulas
thanh công thức
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH PHẢI KIỂM TRA 15'
Em hãy sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản để nhập dữ liệu cho dự án Thanh lập CLB Tin học, tạo danh sách dạng liệt kê cho dữ liệu theo mẫu ở Hinh 8a.3 và lưu lại tệp với tên CLBTinhoc.docx.
Tham khảo:
1. Đối tượng tham gia
- Chủ nhiệm:
- Ban cố vấn:
- Các thành viên: học sinh khối 3 - 4 - 5 của trường TH Sơn Hòa.
(Danh sách thành viên tham gia CLB được đính kèm).
2. Nội dung
- Ban chủ nhiệm có trách nhiệm lên kế hoạch tổ chức các hoạt động của CLB cũng như duy trì và phát triền CLB Tin học của Trường TH Sơn Hòa.
- Khi tham gia CLB ngoài nội dung về trao đổi và học hỏi kinh nghiệm học Tin học các em sẽ được tìm hiểu thêm những nội dung sau:
+ Hướng dẫn HS sử dụng các phần mềm học tập hiệu quả.
+ Nâng cao kỹ năng soạn thảo văn bản Word, PowerPoint
+ Học vẽ tranh bằng các phần mềm Paint trong Windows 7.
+ Được tìm hiểu thêm về lợi ích và tính năng của mạng Internet.
+ Phát triển vốn Anh văn chuyên ngành Tin học.
3. Quyền lợi của thành viên CLB
Khi tham gia CLB các em sẽ được hưởng những quyền lợi sau:
- Được giao lưu, học tập, trao đổi những kiến thức Tin học.
- Được nói lên mong muốn của mình đối với bộ môn Tin học cũng như được học hỏi thêm nhiều kiến thức kỹ năng bổ ích.
- Các em được truy cập để tìm tài liệu học tập trên mạng Internet cũng như được tạo điều kiện học tập trong thư viện của nhà trường.
- Được tham gia vào CLB Tin học để trao đổi học hỏi những kinh nghiệm học tập của các anh chị lớp lớn hơn và giáo viên phụ trách câu lạc bộ. Từ đó giúp cho CLB thêm sôi nổi và các em sẽ học tập tốt hơn.
- Được tham gia và đóng góp ý kiến xây dựng, phát triển Câu lạc bộ.
4. Nhiệm vụ của thành viên CLB
- Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy của CLB đề ra.
- Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt Câu lạc bộ.
lập dữ liệu là gì? vd?
trình bày các bước cần thực hiện để lập dữ liệu theo 1 giá trị cụ thể trong excel?