Những câu hỏi liên quan
ngu thì chết
Xem chi tiết
hưng phúc
18 tháng 11 2021 lúc 12:24

Ta có: p + e + n = 52

Mà p = e, nên: 2p + n = 52 (1)

Theo đề, ta có: 2p - n = 16 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 17 hạt, n = 18 hạt.

Cihce
18 tháng 11 2021 lúc 12:27

Vì tổng số hạt proton , nơtron , electron là 52 nên ta có :

\(p+n+e=52\Leftrightarrow2p+n=52\left(1\right)\)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện nên ta có : 

\(2p-n=16\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\)

Giải hệ ta được :

\(p=17\Rightarrow e=17\)

\(n=18\)

Adu Dark wa
7 tháng 11 2022 lúc 21:46

nhờn

Hiếu Nghĩa
Xem chi tiết
ILoveMath
16 tháng 11 2021 lúc 8:09

Theo bài ra ta có:\(p+e+n=52\) mà \(p=e\)

                            \(\Rightarrow2p+n=52\)(1)

Ta có: \(2p-n=16\)(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\)

Giải ra ta được \(\left\{{}\begin{matrix}p=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

 

 

Hằng Vu
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
9 tháng 7 2023 lúc 17:39

\(2p+n=52\\ n-e=n-p=1\\ p=\dfrac{51}{3}=17\\ n=52-34=18\\ A_X=17+18=35\)

Hằng Vu
Xem chi tiết
Gia Huy
9 tháng 7 2023 lúc 15:53

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 52 có:

\(p+e+n=2p+n=52\left(1\right)\)

Số hạt không mang điện hơn số hạt mang điện âm là 1 hạt trong nguyên tử của nguyên tố X, có:

\(n-e=1\\ \Leftrightarrow n-p=1\\ \Leftrightarrow-p+n=1\left(2\right)\)

Từ (1), (2) giải được: \(\left\{{}\begin{matrix}p=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

Vậy số khối của nguyên tử X là: \(p+n=17+18=35\)

Monkey.D.Luffy
Xem chi tiết
ngu thì chết
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 11 2021 lúc 13:17

\(a,\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=52\\p+e-n=16\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+e=34\\n=18\end{matrix}\right.\)

Mà \(p=e\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

\(b,Fe_2O\rightarrow FeO\left(hoặc.Fe_2O_3.hoặc.Fe_3O_4\right)\\ MgCl_3\rightarrow MgCl_2\)

Nguyễn Văn khánh
Xem chi tiết
Midoriya Izuku
25 tháng 9 2023 lúc 21:13

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.

Nguyễn Minh Khôi
14 tháng 7 lúc 20:59

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.

Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
20 tháng 9 2023 lúc 17:19

Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)

- Tổng số p, e, e trong A và B là 142.

⇒ 2PA + NA + 2PB + NB = 142 (1)

- Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42.

⇒ 2PA + 2PB - NA - NB = 42 ⇒ NA + NB = 2PA + 2PB - 42 (2)

Thay (2) vào (1), được 4PA + 4PB = 184 (*)

- Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12.

⇒ 2PA - 2PB = 12 (**)

Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_A=26=Z_A\\P_B=20=Z_B\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là 26 và 20.

hà trần tố như
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
1 tháng 11 2023 lúc 21:10

Ta có: P + N + E = 52

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 52 (1)

Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.

⇒ 2P - N = 16 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ P = 17

Anh Trâm
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
17 tháng 12 2023 lúc 19:51

Ta có: P + N + E = 34

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 34 (1)

Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

⇒ 2P - N = 10 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11\\N=12\end{matrix}\right.\)