Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Ngoan
Xem chi tiết
Bò Vinamilk 3 không (Hộ...
19 tháng 8 2019 lúc 19:25

Còn 4 v là 2/3 của 6v

Vậy số ampe là 0,9 : 3 x 2 = 0,6 ampe

B2

Vậy 0,9A là 3/2 của 0,6 A

Ta thấy 6 / 2 x 3 = 9v

Vậy sai

Bình luận (0)
ღŇεʋεɾ_ɮε_Ąℓøŋεღ
Xem chi tiết
Edogawa Conan
7 tháng 9 2021 lúc 19:40

Cường độ dòng điện chạy qua 1 dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn đó

Bình luận (0)
BANGTAN STAN
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
31 tháng 12 2020 lúc 14:43

Ủa điện áp là hiệu điện thế đó :v

\(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{12}{2+10000}=...\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_1=I.R_1=2.I=...\left(V\right);U_2=12-U_1=...\left(V\right)\)

Bình luận (0)
Minh Trí Ngô Vũ
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
4 tháng 8 2016 lúc 9:54

Áp dụng định luật ôm ta tìm được điện trở của dây dẫn là:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,8}=30\Omega\)

Chiều dài của dây là: \(\ell=\dfrac{30}{2,25}.4,5=60(m)\)

Bình luận (0)
Trần Hoàng Nhật Vi
Xem chi tiết
Menna Brian
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 12 2021 lúc 15:46

Câu 21 : Phát biểu nào là đúng với nội dung định luật Joule – Lenz :

A. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

B. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

C. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

D. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Câu 22 : Định luật Joule – Lenz cho biết : Điện năng chuyển hóa thành  dạng năng lượng nào 

A. Cơ năng           B. Nhiệt năng             C. Quang năng            D. Hóa năng

Câu 23 : Trong các công  thức sau đây , công  thức nào là công thức của định luật Joule – Lenz :

A. Q = I2 Rt                B. Q = IRt                    C. IR2 t            D. I2R2 t 

Câu 24 : Đơn vị nhiệt lượng trong công thức của định luật Joule – Lenz là : 

A. kiloWatt ( kW )              B. Jun ( J )              C. Calo            D. Jun ( J ) và calo 

Câu 25 : Nếu Q tính theo đơn vị calo thì phải dùng công  thức nào trong các công thức sau :

A. Q = UIt            B. Q = 0,24 I2 Rt           C. Q = I2 Rt         D. Q = 0,42 I2 Rt       

Câu 26 : Với cùng dòng điện chạy qua , dây tóc bóng đèn thì nóng đến nhiệt độ cao và phát sáng còn dây dẫn nối bóng đèn gần như không nóng lên . Câu giải thích nào sau đây là đúng :

A. Định luật Joule – Lenz chỉ áp dụng cho bóng đèn 

B. Điện trở của dây dẫn rất lớn

C. Điện trở của dây dẫn rất nhỏ

D. Dây dẫn nối bóng đèn quá dài     

Câu 27 : Trong các công thức sau , công thức nào tính nhiệt lượng nước thu vào 

A. Q = m.c2 ( t 2 - t 1)                                           B. Q = m.c ( t 2 - t 1 )         

C. Q = m2.c ( t 2 - t 1 )                                          D. Q = m.c ( t 2 – t 1 ) 2 

Câu 28 : Dùng bếp điện đun sôi 2 lít nước ở 200 C . Nhiệt lượng nước thu vào :

\(=>Q=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot80=672000J\)

A. Q  = 762000 J                                                  B. Q = 672000 calo   

C. Q = 672000 J                                                   D. Q = 762000 calo

Câu 29 : Dùng bếp đun nước ở hiệu điện thế 220V , cường độ dòng điện qua bếp là 2,5A sua 25 phút nước sôi. Nhiệt lượng do bếp tỉa ra là :

\(=>Q=UIt=220\cdot2,5\cdot25\cdot60=825000J=825kJ\)

A. Q = 852 kJ             B. Q = 825 kJ             C. Q = 258 kJ           D. Q = 582 kJ       

Câu 30 : Ấm có điện trở 10Ω , cường độ dòng điện qua ấm là 3A trong thời gian 5 phút. Nhiệt lượng ấm tỏa ra là : 

\(=>Q=I^2Rt=3^2\cdot10\cdot5\cdot60=27000J\)

*Đề sai bạn nhé!*

A. Q = 9000 kJ                B. Q = 9 kJ             C. Q = 900 kJ           D. Q = 900 J

Bình luận (0)
qqqq
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
11 tháng 4 2022 lúc 9:08

A)

-Trong mạch điện có dùng ampe kế thì ampe kế được mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện. Mắc ampe kế sao cho dòng điện đi vào chốt dương và đi ra ở chốt âm.

b)

-Vôn kế được mắc song song với đoạn mạch cần đo hiệu điện thế hoặc hai đầu nguồn điện cần đo. Lưu ý: Chốt dương (+) của vôn kế được mắc với cực dương (+) của nguồn, chốt âm (-) của vôn kế được mắc với cực âm (-) của nguồn. Mạch điện dùng vôn kế thực tế.

bạn tham khảo nha.

  
Bình luận (0)
ㅤ ㅤ ㅤ ㅤ
11 tháng 4 2022 lúc 9:11

a. D.cụ đo cường độ dòng điện là Ampe kế. Mắc cực dường của Ampe kế về phía cực dường của nguồn điện, mắc cực âm của A về phía cực âm của nguồn điện.
b. D.cụ đo hiệu điện thế là Vôn kế. Vôn kế được mắc song song với đoạn mạch cần đo hiệu điện thế hoặc hai đầu nguồn điện cần đo.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 5 2019 lúc 14:36

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 6 2019 lúc 3:55

Giải thích: Đáp án B

Phương pháp: Cường độ dòng điện hiệu dụng I = U/ZC

Cách giải:

- Khi mắc vào mạng điện 110V - 60Hz thì I1 = 1,5A

Ta có: 

Mặt  khác, ta có: 

- Khi mắc vào mạng điện 220 - 50Hz

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 10 2017 lúc 5:28

Đáp án B

Phương pháp: Cường độ dòng điện hiệu dụng  I   =   U / Z C

Cách giải:

- Khi mắc vào mạng điện 110V - 60Hz thì  I 1   =   1 , 5 A

Ta có:  I 1 = U 1 Z C 1 → Z C 1 = U 1 I 1 = 110 1,5 = 220 3 Ω

Mặt  hác, ta có:  Z C 1 = 1 ω 1 C → C = 1 Z C 1 ω 1 = 1 Z C 1 2 π f 1 = 1 220 3 2 π .60 = 1 8800 π

- Khi mắc vào mạng điện 220 - 50Hz

Z C 2 = 1 ω 2 C = 1 2 π f 2 C = 1 2 π .50. 1 8800 π = 88 Ω ⇒ I 2 = U 2 Z C 2 = 220 88 = 2,5 A

Bình luận (0)