Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phuong Dang
Xem chi tiết
dao quang phuong
Xem chi tiết
dao quang phuong
19 tháng 6 2019 lúc 22:38

các bạn giải hộ mình cái

Nguyễn Linh Chi
20 tháng 6 2019 lúc 9:23

Xét tam giác ABF có  góc ABE là góc ngoài tại định B

=> \(\widehat{ABE}=\widehat{BAF}+\widehat{AFB}\) 

Xét tam giác FBC có: \(\widehat{CBE}\)là góc ngoài tại định B

=> \(\widehat{CBE}=\widehat{BFC}+\widehat{CFB}\)

Cộng vế theo vế ta có:

\(\widehat{CBE}+\widehat{ABE}=\widehat{BFC}+\widehat{CFB}+\widehat{AFB}+\widehat{BAF}>\widehat{AFB}+\widehat{CFB}\)

=> \(\widehat{ABC}>\widehat{AFC}\)

=> \(\widehat{AFC}< 90^o\)

hay AFC là góc nhọn

Kiên Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 13:52

1: ΔOCD cân tại O

mà OK là trung tuyến

nên OK vuông góc CD

góc OKM+góc OBM=180 độ

=>OKMB nội tiếp

2: Gọi giao của AB và OM là H

Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

=>MA=MB

mà OA=OB

nên OM là trung trực của AB

=>OM vuông góc AB tại H

Xét ΔOHN vuông tại H và ΔOKM vuông tại K có

góc HON chung

=>ΔOHN đồng dạng với ΔOKM

=>OH/OK=ON/OM

=>OK*ON=OH*OM=OC^2

=>OC/ON=OK/OC

=>ΔOCK đồng dạng với ΔONC

=>góc OCN=góc OKC=90 độ

=>NC là tiếp tuyến của (O)

Thanh Phương
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
23 tháng 1 2021 lúc 23:20

a) Xét \(\Delta CDA\) và \(\Delta CBD\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACD}-\text{góc chung}\\\widehat{CDA}=\widehat{CBD}\left(=\dfrac{1}{2}\stackrel\frown{AD}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta CDA\sim\Delta CBD\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{CD}{CA}=\dfrac{CB}{CD}\Rightarrow CD^2=CA.CB\).

b) Ta dễ dàng chứng minh được \(\widehat{ODC}=\widehat{OIC}=90^o\), do đó tứ giác CDOI nội tiếp đường tròn đường kính OC.

c) Theo tính chất đối xứng, ta có E, K đối xứng với nhau qua OI.

Do tứ giác CDOI nội tiếp nên \(\widehat{DIO}=\widehat{DCO}\)

Ta biến đổi góc: \(\widehat{COE}=\widehat{IOC}-\widehat{EOI}=\widehat{IOC}-\widehat{KOI}=\widehat{IOC}-\widehat{DIO}+\widehat{OKD}=\widehat{IOC}-\widehat{DIO}+\widehat{ODI}=\widehat{IOD}-\widehat{DOC}-\widehat{DIO}+\widehat{ODI}=180^o-\widehat{DIO}-\widehat{ODI}-\widehat{DOC}-\widehat{DIO}+\widehat{ODI}=180^o-2\widehat{DIO}-\widehat{DOC}=180^o-2\widehat{DCO}-90^o+\widehat{DCO}=90^o-\widehat{DCO}=\widehat{COD}\).

Từ đó \(\Delta DOC=\Delta EOC\left(c.g.c\right)\) nên CE cũng là tiếp tuyến của (O).

d) Do G là trọng tâm của tam giác ABD nên G nằm trên DI và \(DG=\dfrac{2}{3}DI\).

Dựng O' trên cạnh OI sao cho \(OO'=\dfrac{2}{3}OI\).

Theo định lý Thales đảo ta có O'G // OD.

Từ đó \(O'G=\dfrac{1}{3}OD=\dfrac{1}{3}R\) không đổi.

Mà I, O cố định nên O' cố định, từ đó G luôn di chuyển trên đường tròn \(\left(O';\dfrac{1}{3}R\right)\) cố định.

(Đây là một ứng dụng của phép vị tự)

 

Trần Minh Hoàng
23 tháng 1 2021 lúc 23:21

undefined

Zoro Roronoa
Xem chi tiết
Zoro Roronoa
Xem chi tiết
Trịnh mINH Khôi
Xem chi tiết
tuyết mai
Xem chi tiết
loan cao thị
Xem chi tiết
hoang minh nguyen
Xem chi tiết