Đồng nghĩa với chân thành có phải: thành khẩn, chân thực không ạ
Đâu không phải là biểu hiện của tình yêu chân chính?
A,Quan tâm sâu sắc không vụ lợi.
B,Có sự chân thành, tin cậy từ hai phía
C,Có tình cảm chân thực, quyến luyến.
D,Lợi dụng tình cảm để trục lợi.
Gạch chân từ không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại trong những từ sau
a) chân thật, chân thành, chân tình, chân lí, chân chất
b) thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay ngắn, ngay thật
c) thật thà, thật sự, thật lòng, thành thật, thật tình, thật tâm
Gạch chân từ không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại trong những từ sau
a) chân thật, chân thành, chân tình, chân lí, chân chất
b) thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay ngắn, ngay thật
c) thật thà, thật sự, thật lòng, thành thật, thật tình, thật tâm
từ nào không thuộc nhóm nghĩa với các từ còn lại :
a, tận tâm , tận tụy , tận gốc , tận tình .
b, chân thật , chân thành , chân lý , chân tình.
Câu: Trưa hè, khi bước chân lên đám rơm, tôi thấy mùi khô ngai ngái, những sợi rơm vào óng khoe sắc, có phải câu ghép không ạ ? Xác định thành phần câu giúp em luôn với.
Trưa hè, khi bước chân lên đám rơm, tôi/ thấy mùi khô ngai ngái, những sợi rơm vào óng/ khoe sắc
chữ nghiêng là trạng ngữ
in đạm là chủ ngữ
còn lại là vị ngữ
ko phải là câu ghép
Câu 8. Thành ngữ nào không đồng nghĩa với Một nắng hai sương ?
A. Thức khuya dậy sớm. B. Cày sâu cuốc bẫm.
C. Đầu tắt mặt tối. D. Chân lấm tay bùn.
Từ in đậm ở dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?
A.Cái bàn này có bốn chân.
B.Na bị đau chân.
C.Vấp phải đá, chân em sưng tấy.
D.Đôi chân Tuấn thoăn thoắt đá bóng vào khung thành.
Từ in đậm ở dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?
A.Cái bàn này có bốn chân.
B.Na bị đau chân.
C.Vấp phải đá, chân em sưng tấy.
D.Đôi chân Tuấn thoăn thoắt đá bóng vào khung thành.
Câu hỏi: Từ in đậm nào dưới đây được dùng vs nghĩa chuyển?
TL:
Từ in đậm ở câu A đc dùng vs nghĩa chuyển
A.Cái bàn này có bốn chân.
Nhận xét bài làm của tớ bằng cách T I C K.
Từ các tiếng " chân, thành, thực, hiện " có thể ghép được tất cả ..... từ.
Giúp mik vs ạ
Các từ ghép được là: chân thành, chân thực, thực hiện, hiện thực
Vậy ghép được 4 từ
- Có thể ghép được các từ sau: chân thành, thành thực, thực hiện, chân thực, chân hiện, thành hiện.
Vậy ghép được 6 từ
Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "chạy" trong câu thành ngữ "Chạy thầy chạy thuốc"
a, Di chuyển nhanh bằng chân.
b, Hoạt động của máy móc.
c, Khẩn trương tránh những điều không may xảy ra.
d, Lo liệu khẩn trương để nhanh có được cái mình muốn.
d, Lo liệu khẩn trương để nhanh có được cái mình muốn.
Đáp án d
Là: Lo liệu khẩn trương để nhanh có được cái mình muốn
Chúc bạn học tốt!
Lo liệu khẩn trương để nhanh có được cái mình muốn
Bài 1. Đọc văn bản "Chân thành" rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới.
CHÂN THÀNH
Trong nghệ thuật xử thế của con người, điều trước tiên mà con người phải có trong lĩnh vực thu phục nhân tâm và dẫn dụ lòng người là chân thành.
Lòng chân thành có nghĩa là sự phản ánh trung thực trong đời sống. Con người sống trong cuộc đời không thể thiếu thốn đức tính chân thành được, lòng chân thành là sự thành thật của chính cá nhân mình đối với mọi người trong xã hội.
Lòng chân thành là một phương thuốc thần diệu nhất giúp con người tạo được cho mình một thế quân bình trong đời sống, con người không thể thiếu được, lòng chân thành là một thứ lòng thành thật quan yếu cho đời sống con người. Sống trong một xã hội, cuộc sống thường ngày phải chung đụng cùng bao nhiêu người mà ta bắt buộc phải giao tiếp thường xuyên, nếu trong những cuộc tiếp xúc chúng ta thiếu lòng chân thành tự nhiên sẽ bị mọi người coi thường và tìm phương trốn lánh, nói một cách khác là chúng ta sẽ hoàn toàn bị cô lập. Đó chính là một điều thất bại vô cùng tai hại công cuộc tiến thủ cho chúng ta trên bước đường đi tìm tương lai.
[...] Nói về hai vấn đề lợi và hại trong lòng chân thật, chúng ta sẽ thấy được những ảnh hưởng ích lợi cũng như những hậu quả tai hại vì sự hiện hữu của lòng thành thật mà ra.
Một con người có lòng thành thật, luôn luôn bao giờ cũng tôn trọng chữ thành và chữ tín, nhất định sẽ được mọi người sống chung quanh mình tưu đãi bằng tất cả sự kín đáo tha thiết.
Ngược lại, một người chủ trương lọc lừa, xảo trá, gian ngoa, làm bất cứ một công việc gì cũng luôn luôn bị những người chung quanh tìm những cách lánh xa. Tim hiểu những nguyên nhân sâu xa vì sao lại có những trường hợp ưu đãi cũng như xa lánh, tự nhiên mọi người sẽ thấy ngay một nguyên lí chung, sở dĩ có những người luôn luôn làm bất cứ chuyện gì dù lớn dù nhỏ cũng được mọi người khác giúp đỡ, ưu đãi vì những người đó họ luôn thực hiện công việc làm của họ một cách đúng đắn, chân thành, luôn luôn biết tôn trọng những quyền lợi người khác và giữ cho mình một sự chân thành tuyệt đối cùng với những người chung quanh. Vì thế cho nên họ luôn luôn được những người chung quanh đối đãi một cách nồng hậu, đó là một chuyện đương nhiên.
Trái lại, những người luôn luôn bị mọi người khinh rẻ coi thường, luôn luôn tìm những phương thức để trốn xa là vì những con người này luôn luôn tráo trở không bao giờ thành thật với mọi người chung quanh vì thế cho nên họ luôn bị mọi người chung quanh coi thường khinh bỉ.
(Theo Tinh hoa xử thế- Lâm Ngữ Đường)
Câu 1. Văn bản được biểu đạt theo phương thức chính nào? Phương pháp lập luận là gì?
Câu 2. Vấn đề được đặt ra trong văn bản là gì?
Câu 3. Mục đích của văn bản là gì?
Câu 4. Hãy chỉ rõ các phương pháp giải thích được sử dụng trong văn bản.
Câu 5. Từ văn bản trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ nhiều nghĩa?
· chân chất - chân núi
· chân chính - chân mây
· chân thành - chân bàn
· bàn chân - chân trời
Đáp án là bàn chân- chân trời nhé, chúc bạn học tốt