Những câu hỏi liên quan
Ý Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Đức
Xem chi tiết
Xyz OLM
29 tháng 12 2022 lúc 23:26

ĐKXĐ :\(\left\{{}\begin{matrix}x+1\ge0\\x^2+1\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\ge-1\)

Khi đó \((x^2+4x+5)\sqrt{x+1}=(3x^2-8x-5)\sqrt{x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow(x^2+1)\sqrt{x+1}+4(x+1)\sqrt{x+1}=3(x^2+1)\sqrt{x^2+1}-8(x+1)\sqrt{x^2+1}\)

Đặt \(\sqrt{x+1}=a;\sqrt{x^2+1}=b(a\ge0;b>0)\)

Phương trình trở thành :

\(4a^3+ab^2=3b^3-8a^2b\)

\(\Leftrightarrow4(a^3+b^3)+b(8a^2+ab-7b^2)=0\)

\(\Leftrightarrow(a+b)(4a^2-4ab+4b^2)+(a+b)(8ab-7b^2)=0\)

\(\Leftrightarrow(a+b)(4a^2+4ab-3b^2)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(2a-b\right)\left(2a+3b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a+b=0(\text{loại})\\2a-b=0\\2a+3b=0(\text{loại})\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2a=b\) (vì \(\left\{{}\begin{matrix}a\ge0\\b>0\end{matrix}\right.\) nên a+b>0 ; 2a +3b > 0)

Trở lại cách đặt ta được 

\(2\sqrt{x+1}=\sqrt{x^2+1}\Leftrightarrow x^2-4x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{7}+2\) (loại \(x=-\sqrt{7}+2\))

Vậy x = \(\sqrt{7}+2\) là nghiệm phương trình

 

Bình luận (0)
Shizuri
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
13 tháng 1 2022 lúc 20:10

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60.40}{60+40}=24\left(\Omega\right)\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch :

\(U=I.R_{tđ}=2.24=48\left(V\right)\)

⇒ \(U=U_1=U_2=48\left(V\right)\) (vì R1 // R2)

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{48}{60}=0,8\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{48}{40}=1,2\left(A\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết

– Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh: tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ. ... Hằng năm sinh ra phía ngoài một lớp tế bào vỏ, phía trong một lớp thịt vỏ. + Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ, hằng năm sinh ra phía ngoài một lớp mạch rây, phía trong một lớp mạch gỗ, bóc theo vỏ.

#CHUCBANTHITOT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hann Nè
Xem chi tiết
DAI HUYNH
Xem chi tiết
Hquynh
26 tháng 12 2022 lúc 20:54

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.2^{32}}\)

Ta lấy vễ trên chia vế dưới

\(=3.2=6\)

\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}\)

Ta lấy vế trên chia vế dưới

\(=2^3.3=24\)

Bình luận (0)
Sahara
26 tháng 12 2022 lúc 20:54

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.3^{32}}=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}=2^3.3=8.3=24\)

Bình luận (0)
Ng Ngọc
26 tháng 12 2022 lúc 20:54

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.2^{32}}=3.2=6\)

\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}=2^3.3=8.3=24\)

Bình luận (0)
Minh ánh Nguyễn
Xem chi tiết
Hậu Ryzen
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
26 tháng 12 2021 lúc 20:38

Đâu bạn... 

Bình luận (0)
Hạnh Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2023 lúc 1:07

1:

a: =>(x-1)(x-7)=0

=>x=1 hoặc x=7

b: =>x(x^2-9x+8)=0

=>x(x-1)(x-8)=0

=>\(x\in\left\{0;1;8\right\}\)

c: Đặt 1/căn x-7=a; 1/căn y+6=b

Theo đề, ta có:

7a-4b=5/3 và 5a+3b=13/6

=>a=1/3 và b=1/6

=>x-7=9 và y+6=36

=>x=16 và y=30

Bài 3:

a: Δ=(2m+3)^2-4(m^2+3m+2)

=4m^2+12m+9-4m^2-12m-8=1>0

=>PT luôn có hai nghiệm pb

b: x1^2+x2^2=1

=>(x1+x2)^2-2x1x2=1

=>(2m+3)^2-2(m^2+3m+2)=1

=>4m^2+12m+9-2m^2-6m-4-1=0

=>2m^2+6m+4=0

=>m=-1 hoặc m=-2

Bình luận (0)