Những câu hỏi liên quan
nguyen nguyen
Xem chi tiết
Huyền Nhi
16 tháng 8 2016 lúc 20:27

CuO + H2 => Cu +H2O

a   => a     => a

FexOy +yH2 => xFe + yH2O

a      => ay      =>  ax

Fe +  2Hcl => FeCl2 + h2

0,02         <=                   0,02

Ta có   n O p/ư= (2,4-1,76): 16=0,04= ay +y  => a = 0,04/(y+1)

Mặt khác : ax= 0,02 => a =0,02/x 

=> x = 2 , y =3

Fe2O3

 

 

Bình luận (2)
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 20:33

Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng oxi. 
-->nO= (2,4 - 1,76)/16 = 0,04 mol -->mO=0,64(g) 
Ta có nFe=nH2=0,02.-->mFe=1,12(g) 
Ta có m(hỗn hợp BĐ)= mCu+mFe+mO=2,4 
-->mcu= 0,64 -->nCu=0,01mol 
Hỗn hợp ban đầu có: CuO: 0,01 mol 
FexOy: a mol 
Ta có nO=0,01+ya=0,04-->ya=0,03 
nFe=xa=0,02 
Ta có nFe/nO=2/3 

Vậy oxit sắt là Fe2O3.

Bình luận (0)
Phạm An Khánh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
3 tháng 1 2022 lúc 23:43

PTHH: AxOy + yCO --to--> xA + yCO2

Có: nCO(dư) + nCO2 = nCO(bd) = \(\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

Mà \(\dfrac{28.n_{CO\left(dư\right)}+44.n_{CO_2}}{n_{CO}+n_{CO_2}}=20,4.2=40,8\)

=> nCO2 = 0,048 (mol)

\(n_{A_xO_y}=\dfrac{2,784}{x.M_A+16y}\left(mol\right)\)

AxOy + yCO --to--> xA + yCO2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{2,784y}{x.M_A+16y}=0,048\left(mol\right)\left(1\right)\\n_A=\dfrac{2,784x}{x.M_A+16y}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

(1) => \(M_A=\dfrac{42y}{x}=>\dfrac{y}{x}=\dfrac{M_A}{42}\) (2)

PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

=> \(n_{H_2}=\dfrac{1,392xn}{x.M_A+16y}=0,036\left(mol\right)\)

=> \(1,392n=0,036.M_A+\dfrac{0,576y}{x}\) (3)

(2)(3) => MA = 28n 

Xét n = 1 => L

Xét n = 2 => MA = 56 (Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

 

 

Bình luận (0)
Phạm An Khánh
3 tháng 1 2022 lúc 23:38

Xin cảm ơn mọi người đã đọc câu hỏi này nhưng em đã nghĩ ra đáp án cho bài tập này rồi ạ

Bình luận (0)
Hoàn Trần
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 3 2022 lúc 21:31

Gọi CTHH oxit là RO

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O

            0,3<-0,3

=> \(M_{RO}=\dfrac{24}{0,3}=80\left(g/mol\right)\)

=> MR = 64 (g/mol)

=> R là Cu

CTHH của oxit là CuO (đồng(II) oxit)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
17 tháng 3 2022 lúc 21:33

gọi cthh là R
nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol) 
pthh : RO + H2 -t-->  R +H2O
           0,3<-0,3 (mol) 
=> M Oxit  = 24 : 0,3 = 80 (g/mol) 
=> M R = 80 - 16 = 64 (g/mol )
=> R l
à Cu 
=> CTHH của Oxit là CuO ( đồng (!!) Oxit)

Bình luận (0)
Hồ Nhật Phi
17 tháng 3 2022 lúc 21:49

Gọi công thức của oxit cần tìm là RO.

RO (0,3 mol) + H2 (0,3 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) R + H2O.

Phân tử khối của oxit là 24/0,3=80 (g/mol).

Kim loại và công thức của oxit lần lượt là đồng (Cu) và CuO (đồng (II) oxit).

Bình luận (0)
I
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 4 2022 lúc 15:00

CTHH: AxOy

\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: AxOy + yH2 --to--> xA + yH2O

          \(\dfrac{0,06}{y}\)<--0,06---->\(\dfrac{0,06x}{y}\)

            2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

        \(\dfrac{0,06x}{y}\)---------------->\(\dfrac{0,03xn}{y}\)

=> \(\dfrac{0,03xn}{y}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{y}{x}=\dfrac{2}{3}n\)

\(M_{A_xO_y}=\dfrac{3,48}{\dfrac{0,06}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)

=> \(x.M_A=42y\)

=> \(M_A=\dfrac{42y}{x}=28n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 56 (g/mol)

=> A là Fe

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2n}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

Bình luận (0)
nguyen an phu
Xem chi tiết
Hung nguyen
4 tháng 2 2017 lúc 11:11

\(Fe\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(M\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow MCl_2+H_2\left(y\right)\)

Gọi số mol của Fe, M lần lược là x,y thì ta có

\(56x+My=4\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\)

\(\Rightarrow x+y=0,1\left(2\right)\)

Nếu chỉ dùng 2,4 g M thì

\(n_{HCl}=2n_M=\frac{2.2,4}{M}=\frac{4,8}{M}< 0,5\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}56x+My=4\\x+y=0,1\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}56\left(0,1-y\right)+My=4\\x=0,1-y\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}y\left(56-M\right)=1,6\\x=0,1-y\\M>9,6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow9,6< M< 56\)

Tới đây thì chọn kim loại nào có hóa trị II mà nằm trong khoản đó và kiểm tra thỏa mãn hệ phương trình là xong.

Bình luận (8)
Huy Nguyễn Quốc
6 tháng 2 2017 lúc 17:09

Hung Nguyen: giải thích hộ mình ở chỗ dấu ngoặc nhọn thứ 2 đc ko. mình ko hiểu từ dấu ngoặc nhọn thứ nhất làm thế nào để ra đc dấu ngoặc nhọn thứ 2. cảm ơn trước nha hihi

Bình luận (2)
trịnh thị hải yến
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
11 tháng 3 2022 lúc 14:50

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_xO_y}=a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 80a + 56ax + 16ay = 2,4 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

           FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

                a---------------->ax

           Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           ax--------------------->ax

=> \(ax=0,02\left(mol\right)\)

=> a = \(\dfrac{0,02}{x}\)

Thay vào (1)

\(80.\dfrac{0,02}{x}+56.0,02+\dfrac{16.0,02y}{x}=2,4\)

=> \(\dfrac{1,6}{x}+\dfrac{0,32y}{x}=1,28\)

=> 1,28x = 0,32y + 1,6

Chọn x = 2; y = 3 thỏa mãn

=> CTHH: Fe2O3

Bình luận (0)
Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết

Đặt a là hoá trị kim loại M cần tìm (a: nguyên, dương)

\(M_2O_a+aH_2\rightarrow\left(t^o\right)2M+aH_2O\left(1\right)\\ 2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\left(2\right)\\Ta.có:n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\\ n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2\left(1\right)}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_M=3,48-0,06.16=2,52\left(g\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=0,045\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{M\left(2\right)}=\dfrac{0,045.2}{a}=\dfrac{0,09}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{2,52}{\dfrac{0,09}{a}}=28a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét các TH: a=1; a=2; a=3; a=8/3 thấy a=2 thoả mãn khi đó MM=56(g/mol), tức M là Sắt (Fe=56)

Đặt CTTQ của oxit sắt cần tìm là FemOn (m,n: nguyên, dương)

\(n_{Fe}=\dfrac{2,52}{56}=0,045\left(mol\right)\\n_O=0,06\left(mol\right)\)

=> m:n= 0,045:0,06=3:4

=>m=3;n=4

=> CTHH oxit: Fe3O4 (Sắt từ oxit)

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 4 2017 lúc 6:16

Gọi công thức oxit ban đầu là MxOy.

Có phản ng khử hoàn toàn oxit MxOy thành kim loại:

Dn khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư:

Cần lưu ý: Hóa trị của kim loại M trong oxit ban đầu và hóa trị của M trong sản phẩm của phản ứng giữa M với axit HCl có thể khác nhau.

Do đó ta gọi n là hóa trị của M thể hiện khi phản ứng với axit HCl.

Áp dụng định luật bào toàn mol electron, ta có:

Đáp án D.

Bình luận (0)
vũ thùy dương
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
2 tháng 3 2022 lúc 14:39

CTHH: RxOy

\(n_{H_2}=\dfrac{0,9856}{22,4}=0,044\left(mol\right)\)

PTHH: RxOy + yH2 --to--> xR + yH2O

         \(\dfrac{0,044}{y}\)<-0,044--->\(\dfrac{0,044x}{y}\)

=> \(M_{R_xO_y}=x.M_R+16y=\dfrac{2,552}{\dfrac{0,044}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)

=> \(M_R=\dfrac{42y}{x}\left(g/mol\right)\) (1)

Gọi hóa trị của R trong hợp chất muối clorua là n

\(n_{H_2}=\dfrac{0,7392}{22,4}=0,033\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 2nHCl --> 2RCln + nH2

         \(\dfrac{0,066}{n}\)<------------------0,033

=> \(\dfrac{0,066}{n}=\dfrac{0,044x}{y}\)

=> \(\dfrac{y}{x}=\dfrac{2n}{3}\) (2)

(1)(2) => MR = 28n (g/mol)

- Nếu n = 1 => Loại

- Nếu n = 2 => MR = 56 (g/mol) --> Fe

- Nếu n = 3 => Loại

Vậy R là Fe

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

Bình luận (3)
Luyện Tiến Đạt
Xem chi tiết
Quang Nhân
21 tháng 4 2021 lúc 16:36

\(CT:Fe_xO_y\)

\(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{^{t^o}}xFe+yH_2O\left(1\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(2\right)\)

\(n_{Fe}=n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{4.032}{22.4}=0.18\left(mol\right)\)

\(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{y}{x}\cdot n_{Fe}=\dfrac{5.376}{22.4}=0.24\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{y}{x}\cdot0.18=0.24\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

\(CT:Fe_3O_4\)

\(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{0.18}{3}\cdot232=13.92\left(g\right)\)

Bình luận (0)