vẽ sơ đồ cơ cấu nghành công nghiệp và nông nghiệp
trình bày đặc điểm nổi bậc của nghành nông nghiệp châu phi ( nghành nào chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu nông nghiệp, sự khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp và cây lương thực, đặc điểm nghành chăn nuôi).
Loại câytrồng | Khu vực phân bố | |
Cây côngnghiệp nhiệt đới | Ca cao | Quan trọng nhất: tập trung duyên hải phía bắc vịnh Ghinê. |
Cà phê | Duyên hải vịnh Ghinê và phía Đông châu lục | |
Cọ dầu | Duyên hải vịnh Ghinê, Trung Phi và những nơi có khí hậu nhiệt đới. | |
Cây ăn quả Cận nhiệt | Cam, chanh,nho, ôliu | Cực Bắc và cực Nam châu lục, môi trường Địa Trung Hải. |
Cây lươngthực | Lúa mì, ngô | Các nước ven Địa Trung Hải và Cộng hòa Nam phi. |
Kê | Phổ biến ở Châu Phi nhưng năng suất và sản lượng thấp | |
Lúa gạo | Ai Cập, châu thổ sông Nin. |
Câu 1 Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của UKRAINA:
-Nông lâm ngư nghiệp:14,0%
-Công nghiệp và xây dựng: 38,5%
-Dịch vụ: 47,5%
Câu 34: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế là đi từ cơ cấu kinh tế
A. nông nghiệp —> nông, công nghiệp —> công, nông nghiệp, dịch vụ.
B. nông nghiệp —> công, nông nghiệp. —> công, nông nghiệp và dịch vụ.
C. công, nông nghiệp, dịch vụ — công nghiệp —> công nghiệp, dịch vụ.
D. công, nông nghiệp, dịch vụ —> nông, công nghiệp —> nông nghiệp.
- Cơ cấu kinh tế là tổng thể hữu cơ giữa cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế và cơ cấu thành phần kinh tế, trong đó, cơ cấu ngành kinh tế là quan trọng nhất vì nó là cốt lõi của cơ cấu kinh tế. Thực hiện nội dung này thông qua quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự chuyển đổi từ cơ cấu kinh tế lạc hậu, kém hiệu quả và bất hợp lí sang một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả.
- Xu hướng của sự chuyển dịch này là đi từ cơ cấu kinh tế nông nghiệp lên cơ cấu kinh tế nông, công nghiệp và phát triển lên thành cơ cấu kinh tế công, nông nghiệp và dịch vụ hiện đại.
- Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế tri thức là tiền đề chi phối xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động trong từng thời kì ở nước ta.
Vẽ sơ đồ cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế ở nước ta. Nhận xét xu hướng chung của sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế ở nước ta.
Gợi ý làm bài
a) Vẽ sơ đồ
Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế
b) Xu hướng chung của sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế của nước ta
- Giảm mạnh tỉ trọng của khu vực Nhà nước.
- Tăng tỉ trọng của khu vực ngoài Nhà nước.
- Tăng tỉ trọng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
Chuyển dịch cơ cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lí, hiện đại và hiệu quả là đi từ cơ cấu kinh tế nông nghiệp lên cơ cấu kinh tế công, nông nghiệp và phát triển lên thành cơ cấu kinh tế công, nông nghiệp và
A. thương mại hiện đại.
B. dịch vụ hiện đại.
C. trang trại hiện đại.
D. dịch vụ tiên tiến.
Vẽ sơ đồ thể hiện cơ cấu sản phẩm công nghiệp điện tử – tin học.
kể tên nghành công nghiệp ở bắc mĩ? em có nhận xét gì về cơ cấu nghành công nghiệp của bắc mĩ
Các ngành công nghiệp của Bắc Mĩ là : sản xuất máy tự động, công nghiệp điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, sản xuất máy bay, tên lửa,…
- Các ngành công nghiệp quan trọng của các nước Bắc Mĩ:
+ Hoa Kì: phát triển tất cả các ngành công nghiệp, đặc biệt là các ngành kĩ thuật cao.
+ Ca-na-đa: chủ yếu là các ngành hóa chất, luyện kim màu, khai thác lâm sản.
+ Mê-hi-cô: chủ yếu là các ngành cơ khí, luyện kim, hóa chất, đóng tàu, lọc dầu.
- Biến đổi của sản xuất công nghiệp Hoa Kì trong những năm gần đây:
+ Cùng đi sự phát triển của cách mạng khoa học và công nghệ, những ngành công nghiệp gắn với các thành tựu công nghệ mới nhất được Dhát triển nhanh dẫn đến sự xuất hiện của "Vành đai Mặt Trời" ở phía tây và phía nam Hoa Kì.
+ Các ngành công nghiệp cơ khí, luyện kim, hóa chất, chế tạo ô tô,... phát triển ồ cấc thành phố lớn của Ca-na-đa, Mê-hi-cô dưới sự đầu tư của các công ty đa quốc gia Hoa Kì.
+ Các ngành sản xuất máy tự động, ngành điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, sản xuất máy bay phản lực, tên lửa vũ trụ,... trở thành công nghiệp mũi nhọn của Hoa Kì
Các ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ:
- Hoa Kì (Mỹ): Phát triển tất cả các ngành công nghiệp, đặc biệt là các ngành kĩ thuật cao.
- Canada: Các ngành hóa chất, luyện kim màu, khai thác lâm sản, ...
- México: Các ngành cơ khí, luyện kim, hóa chất, đóng tàu, lọc dầu, ...
Nhận xét về cơ cấu ngành cộng nghiệp của Bắc Mĩ:
- Công nghiệp chế biến chiếm ưu thế lớn.
- Khai thác, chế biến lâm sản, hóa chất, luyện kim, công nghiệp thực phẩm phần lớn tập trung ở phía Bắc Hồ Lớn và ven biển Đại tây Dương.
- Các ngành công nghiệp kĩ thuật cao tập trung chủ yếu ở phía nam Hồ Lớn, Đông Bắc Hoa Kì, duyên hải Thái Bình Dương.
- Ngoài ra, cơ khí, luyện kim, đóng tàu, lọc dầu, công nghiệp thực phẩm còn tập trung ở thủ đô và các thành phố ven vịnh México.
Chúc bạn học tốt 🙆♀️❤
công nghiệp chế biến gồm các ngành nào? giải thích tại sao nghành công nghiệp chế biến lương thực ,thức phẩm là nghành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu công nghiệp của nước ta?
TK
Công nghiệp chế biến bao gồm: công nghiệp nhiệt điện, công nghiệp chế biến nhiên liệu, công nghiệp luyện kim, công nghiệp chế tạo thiết bị máy móc, công nghiệp hóa chất, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến gỗ, tre, nứa, lá, mây, song, cói…
Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay vì: ... + Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm cung cấp thịt, trứng, sữa cho công nghiệp chế biến thực phầm, đồ hộp. + Nguyên liệu từ ngành thủy sản (vùng biển rộng lớn, nguồn hải sản phong phú..).
tham khảo
- Công nghiệp chế biến thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta.
- Các ngành chính là:
+ Ngành chế biến sản phẩm trồng trọt (xay xát, sản xuất đường,rượu, bia,chế biến chè, càfê….)
+ Ngành chế biến sản phẩm chăn nuôi như: Chế biến và làm đông lạnh thịt, sữa, làm đồ hộp.
+ Ngành chế biến thủy sản như: làm nước nắm, chế biến khô, đông lạnh cá, tôm….
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a) Vẽ sơ đồ cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng.
b) Nhận xét tình hình phát triển ngành công nghiệp năng lượng của nước ta.
Gợi ý làm bài
a) Vẽ sơ đồ
Sơ đồ cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng
b) Nhận xét tình hình phát triển ngành công nghiệp năng lượng
- So với toàn ngành công nghiệp, tỉ trọng giá trị sản xuất của công nghiệp năng lượng tương đối lớn (11,1% năm 2007). Tuy nhiên, tỉ trọng ngành này có xu hướng giảm từ 18,6% (năm 2000) xuống còn 11,1% (năm 2007), giảm 7,5%.
- Trong giai đoạn 2000 - 2007:
+ Sản lượng dầu thô nhìn chung có xu hướng giảm nhẹ (giảm 0,4 triệu tấn), nhưng không ổn định (dẫn chứng).
+ Sản lượng than sạch tăng 30,9 triệu tấn, gấp 3,7 lần.
- Sản lượng điện tăng 37,4 tỉ kWh tấn, gấp 2,4 lần.
Vẽ sơ đồ phân loại cơ cấu ngành công nghiệp theo tính chất tác động đến đối tượng lao động.