Em hãy đưa ra một số cách nhận diện những trò lừa đảo trên Internet
Hãy đưa ra một số cách nhận diện những trò lừa đảo trên internet?CỨU ZỚI!!!!
Hơi căng , nhưng tui có biết một thông tin :
Những trò chơi online có hình ảnh giống CH play ( ví dụ như : minecraft ,...) trong game online thì khi chơi thì ko giống thật . Nên đừng tin tưởng về game online vì nó nhìn giống giống nhưng thật ra nó lừa mình .
Những trò lừa đảo trên Internet thường là những lời quảng cáo đánh vào lòng tham vật chất, những lời dụ dỗ, rủ rê làm những việc liên quan đến các vấn đề nhạy cảm, những tin nhắn tự giới thiệu là người quen của cha mẹ để bảo em làm điều gì đó mà không cho bố mẹ biết, tin nhắn của người lạ hay đại diện cho một tổ chức nào đó liên quan đến tiền bạc, những lời giới thiệu gây tò mò, hiếu kì,…
Hãy đưa ra một số cách nhận diện lừa đảo trên Internet.
1. Điểm danh 8 chiêu trò lừa đảo cần cảnh giác- Nhận quà từ bạn nước ngoài làm quen qua mạng. ...- Tự xưng là cơ quan chức năng gọi điện thông báo điều tra. ...- Hack Facebook nhắn tin mượn tiền. ...- Thông báo trúng thưởng tiền, tài sản có giá trị ...- Gửi link giả để đánh cắp thông tin ngân hàng.
Tham khảo
Những trò lừa đảo trên Internet thường là những lời quảng cáo đánh vào lòng tham vật chất, những lời dụ dỗ, rủ rê làm những việc liên quan đến các vấn đề nhạy cảm, những tin nhắn tự giới thiệu là người quen của cha mẹ để bảo em làm điều gì đó mà không cho bố mẹ biết, tin nhắn của người lạ hay đại diện cho một tổ chức nào đó liên quan đến tiền bạc, những lời giới thiệu gây tò mò, hiếu kì,…
Những trò lừa đảo trên Internet thường là những lời quảng cáo đánh vào lòng tham vật chất, những lời dụ dỗ, rủ rê làm những việc liên quan đến các vấn đề nhạy cảm, những tin nhắn tự giới thiệu là người quen của cha mẹ để bảo em làm điều gì đó mà không cho bố mẹ biết, tin nhắn của người lạ hay đại diện cho một tổ chức nào đó liên quan đến tiền bạc, những lời giới thiệu gây tò mò, hiếu kì,…
Câu 2. Hãy nêu một số biện pháp phòng ngừa. (Nhận diện được một số thông điệp lừa đảo hoặc mang nội dung xấu).
Câu 2. Hãy nêu một số biện pháp phòng ngừa. (Nhận diện được một số thông điệp lừa đảo hoặc mang nội dung xấu).
Câu 1: Đâu không phải tác hại khi sử dụng Internet?
A. Tiếp nhận thông tin một cách chính xác.
B. Máy tính bị nhiễm virus hay mã độc.
C. Bị lừa đảo, dụ dỗ, đe dọa, bắt nạt trên mạng.
D. Thông tin cá nhân bị lộ hoặc bị đánh cắp.
đố ai làm được
Câu 2. Hãy nêu một số biện pháp phòng ngừa. (Nhận diện được một số thông điệp lừa đảo hoặc mang nội dung xấu).
nhận biết; Yêu cầu người dùng cung cấp thông tin cá nhân, thông tin tài khoản truy cập.(mik chỉ bt vậy thôi)
phòng ngừa:chặn,không mở các thư điện tử hay tệp tin đính kèm đáng ngờ.
giúp mình với mình sẽ tick
Câu 2. Hãy nêu một số biện pháp phòng ngừa. (Nhận diện được một số thông điệp lừa đảo hoặc mang nội dung xấu).
Các nội dung thư điện tử lừa đảo được tin tặc sử dụng rất phong phú. Dưới đây là một số dấu hiệu nhận biết chung:- Yêu cầu người dùng cung cấp thông tin cá nhân, thông tin tài khoản truy cập.- Đưa thông tin về các giải thưởng, sự kiện cho người dùng.- Các tin liên quan đến các vấn đề nóng trong xã hội tại thời điểm hiện tại.- Gửi các tập tin đính kèm liên quan đến công việc, tuyển dụng hay các thông tin về lĩnh vực mà người dùng quan tâm.- Thư chỉ bao gồm các hình ảnh. Khi bấm vào bất kỳ vùng nào trong ảnh hoặc thư điện tử đó đều có thể dẫn đến trang web giả mạo dụ người dùng đăng nhập thông tin cá nhân hoặc lây nhiễm mã độc.- Thư chứa nhiều thông tin bôi đậm bất thường nhằm thu hút sự chú ý của người dùng.- Thư với những lời chào hỏi, làm quen chung mà không cụ thể tới đối tượng. Thường bắt đầu theo kiểu “chào bạn”, “chào anh/chị”, “Dear Friend”….- Gửi một tập tin HTML với dạng trang đăng nhập thanh toán, ngân hàng, trang web nổi tiếng.
Cách phòng tránh
Với mỗi thư điện tử nhận được, người dùng cần kiểm tra kỹ địa chỉ người gửi. Thông thường, các địa chỉ thư lừa đảo sẽ được giả mạo gần giống với một địa chỉ thư điện tử mà người sử dụng tin tưởng.Tuyệt đối không trả lời các thư điện tử được gửi từ nước ngoài có nội dung nhờ giúp đỡ chuyển tiền, hứa hẹn về việc sẽ trích một khoản thù lao, nhưng cũng yêu cầu người dùng phải gửi thông tin tài khoản ngân hàng để chi trả các khoản phụ phí khác.Không nhấn vào bất kỳ liên kết hay mở bất kỳ tệp tin đính kèm nào nếu không biết chính xác người gửi hoặc chưa kiểm tra qua các công cụ antivirus.Thông báo tới nhà cung cấp dịch vụ và xóa khỏi trong hòm thư các thư điện tử lừa đảo; phổ biến cho đồng nghiệp, bạn bè, người thân, mọi người biết về thư này và các hình thức lừa đảo tương tự để phòng tránh.2. Lừa đảo qua các trang web giả mạoThông thường, lừa đảo để chiếm đoạt tài khoản ngân hàng sẽ được thực hiện thông qua các thư điện tử, diễn đàn hoặc mạng xã hội. Tin tặc sẽ gửi các thư lừa đảo giả mạo là ngân hàng để thông báo tới người dùng về việc cập nhật thông tin cá nhân hoặc thông báo có giao dịch bất thường. Các thư điện tử này sẽ có đường liên kết tới trang web giả mạo của ngân hàng đó. Khi người dùng truy cập trang web lừa đảo và đăng nhập, toàn bộ thông tin sẽ được chuyển về cho tin tặc.
Cách nhận biết trang web giả mạo
Các thư điện tử, bài viết trên diễn đàn hoặc mạng xã hội với các nội dung dưới đây có thể là lừa đảo:- Địa chỉ thư điện tử có dấu hiệu khả nghi. Thông thường sẽ sử dụng tên miền gần giống với ngân hàng hợp lệ của người dùng, chẳng hạn như: noreply@abcc0mbank.vn (thiếu chữ o, hoặc thay chữ o bằng số 0).- Lời chào hỏi ban đầu không sử dụng tên người dùng cụ thể mà hiển thị: “Thưa quý khách hàng”. Tuy nhiên, một số trường hợp có thể sử dụng tên của người dùng nếu tin tặc thu thập đủ thông tin.- Các địa chỉ liên kết không chính xác hoặc cố tình bị che giấu.- Thư điện tử thông báo tình trạng khẩn cấp, nếu không thực hiện ngay, tài khoản sẽ bị chiếm đoạt. Ngân hàng sẽ không chịu trách nhiệm pháp lý với tài khoản của người dùng nếu bạn bỏ qua thư điện tử này.
Cách phòng tránh
Cách phòng tránh duy nhất là không bao giờ nhấp vào liên kết ngân hàng được gửi trong thư điện tử, các diễn đàn hay mạng xã hội. Hãy nhập địa chỉ trang web của ngân hàng ngay trên chính thanh địa chỉ trình duyệt.
Câu 1:
a. Internet là gì?
b. Em hãy kể ra những đặc điểm chính của internet?
c. Em hãy kể ra các lợi ích của internet?
Câu 2:
a. Cách tổ chức thông tin trên internet như thế nào?
b. Địa chỉ trang chủ có phải là địa chỉ của website hay không?
c. Em hãy nêu các bước để truy cập vào website Vio.edu.vn
d. Hãy kể tên 3 trình duyệt web mà em biết?
Câu 3:
a. Máy tìm kiếm là gì?
b. Em hãy nêu các bước để tìm kiếm thông tin trên internet về các nghề truyền thống ở Hà Nội? Em đã chọn từ khóa nào để tìm kiếm thông tin trên?
c. Khi đặt từ khóa trong dấu ngoặc kép thì kết quả tìm kiếm sẽ thay đổi thế nào so với khi không đặt từ khóa trong dấu ngoặc kép?
d. Em hãy nêu cách lưu hình ảnh thành tệp về máy tính?
Câu 4:
a. Thư điện tử có dạng như thế nào?
b. Em hãy nêu những ưu điểm và nhược điểm của thư điện tử so với các phương thức liên lạc khác?
Câu 28. Em hãy tìm phương án sai. Khi dùng Internet có thể:
A. Bị lôi kéo vào các hoạt động không lành mạnh
B. Máy tính bị nhiễm vius hoặc mã độc
C. Tin tưởng mọi nguồn thông tin trên mạng
D. Bị lừa đảo hoặc lợi dụng
giúp mk với
"Qua ca dao, người dân VN đã thể hiện được những tình cảm thiết tha và cao quý của mình". Lấy dẫn chứng từ những bài ca dao đã học và đọc, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
a, Hãy đưa ra luận điểm, luận cứ bài văn.
b, Dựa trên những luận điểm và luận cứ, em hãy lập luận bằng cách viết một đoạn văn ngắn cho một luận cứ mà em đã lựa chọn
Em hãy sử dụng máy tìm kiếm tìm cụm từ “dạng lừa đảo phổ biến trên mạng và cho biết:
1. Số kết quả trả về là nhiều hay ít?
2. Có thể tính được có bao nhiêu dạng lừa đảo hay không?
tham khảo!
Sử dụng máy tìm kiếm tìm cụm từ “dạng lừa đảo phổ biến trên mạng cho thấy:
1. Số kết quả trả về là rất nhiều.
2. Có thể liệt kê ra một số dạng lừa đảo sau:
- Lừa đảo trúng thưởng, tặng quà để lấy tiền phí vận chuyển.
- Lừa đảo chiếm tiền đặt cọc hoặc bán hàng giả.
- Lửa đảo để lấy cắp thông tin cá nhân.