cho mình xin gấp mấy bài toán tự luận ứng dụng cuộc sống( giảm giá,...) lớp 7 để ôn trước thi
Mấy bạn học giỏi toán ơi cho mk xin mấy dạng bài toán ôn thi học sinh giỏi toán 7 mà thầy cô hay ôn cho mấy bạn với !!
Mk đang rất cần !
Bạn ko trả lời thì thôi sao phải nói một cách thô tục vậy bạn chưa học cách lịch sự văn hoá à !
Tham khảo ở đây : https://www.slideshare.net/boiduongtoanlop6/tuyn-tp-100-luyn-thi-hsg-mn-ton-lp-7-c-p-n
Nếu thấy bạn mình sử dụng quyền tự do ngôn luận để bị bán lớp trưởng trong cuộc họp lớp Nếu là lớp trưởng em sẽ xử lý như thế nào? Giúp mk vs , mk xin cảm ơn trước
refer
– Nếu thấy nếu bạn mình sử dụng quyền tự do ngôn luận để phỉ báng lớp trưởng em sẽ:
+ Giải thích cho bạn đó hiểu Ɩà quyền tự do ngôn luận kh thể sử dụng 1 cách bừa bãi, nhất Ɩà khi dùng để phỉ báng 1 người mà người đó lại Ɩà ng thân quen với mình.
+ Bảo bạn đó nên đi xin lỗi lớp trưởng ѵà đưa lên cho cô giáo xử lí
Mình sẽ lập luận kĩ lại, chỉ ra lỗi sai của bạn kia, quyền tự do ngôn luận ko thể sử dụng tùy ý, mà nó cũng ko phải là lí do để biện mình cho sự ích kỉ của mình. Nhưng cũng qua đó, mình sẽ thừa nhận lại lỗi sai, sửa chữa và năng cao uy tín
$#flo2k9$
nếu là lớp trưởng em sẽ :
- em sẽ bảo bn đây là lớp ko phải chỗ bán đất xưởng
- khuyên bn và giải thích cho bn
- bảo bn tuy bn có quyền tự do ngôn luận nhưng tự do ngôn luận phải dùng đúng nơi đúng thòi điểm
-........
ai thi học sinh giỏi toán lớp 6 chưa. Cho mình xin đề để ôn đi nhanh nhé! hôm nay mình thi rồi
Mình T I C K cho
Nếu như bạn damanh đang học lớp 5 mà không biết thì đừng trả lời linh tinh. Câu hỏi này dành cho những bạn nào có liên quan đến những bạn học sinh có đủ kiến thức để giúp huynh van duong chứ có phải hỏi riêng bạn đâu mà bạn lại trả lời như oán trách rằng:đừng hỏi người không biết.Nếu bạn không biết thì đừng trả lời.
mọi người cho mik xin mấy cái đề toán hinh hoc ôn thi học kì 1 lớp 6 nha
ai nhanh mình tick
A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Khoanh vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng
Câu 1: (0,5đ) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì:
A. MK + ML = KL B. MK + KL = ML
C. ML + KL = MK D. Một kết quả khác
Câu 2: (0,5đ) Cho đoạn thẳng PQ = 8 cm.
Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM bằng:
A. 8 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 2 cm
Câu 3 : (0,5đ) Cho đoạn thẳng AB = 6 cm .
Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:
A. 10 cm B. 6 cm C. 4 cm D. 2 cm
Câu 4 : (0,5đ) Cho hình vẽ
Trong hình vẽ có:
A. 1 đoạn thẳng B. 2 đoạn thẳng
C. 3 đoạn thẳng D. vô số đoạn thẳng
Câu 5 : (0,5đ) Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:
A. Điểm M nằm giữa A và N
B. Điểm A nằm giữa M và N
C. Điểm N nằm giữa A và M
D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
Câu 6: (0,5đ) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
A. IM = IN
B. IM + IN = MN
C. IM = 2IN;
D. IM = IN = MN/2
B. Tự luận: (7 điểm)
Câu 7: (2 đ )Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy
a) Lấy A Ox; B Viết tên các tia trùng với tia Ay.
b) Hai tia AB và Oy có trùng nhau không? Vì sao?
c) Hai tia Ax và Ay có đối nhau không? Vì sao?
Câu 8: (4đ) Vẽ tia Ax.Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.
a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?
b) So sánh MA và MB.
c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
d) Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN
Câu 9: (1đ)
Gọi M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB, M2 là trung điểm của đoạn thẳng M1B,
M3 là trung điểm đoạn thẳng M2B,…,M2016 là trung điểm của đoạn thẳng M2015B.
Biết M2016B = 1 (cm). Tính độ dài đoạn thẳng AM2016
Mọi người thi Ngữ Văn chưa? Cho mình xin cái đề văn lớp 7 để tham khảo với (do năm này thi tự luận, không có trắc nghiệm nên mình hơi hoang mang không biết có hỏi về mấy cái bài thơ không? Có hỏi về từ hán Việt, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm...... không? Không biết đề bài viết là gì hết)
mình thi rui
đề là hãy cho biết điệp từ là j?tác dụng của điệp từ?
có mấy loại điệp từ?tìm và nêu tác dụng của phép điệp từ trong câu thơ sau:
cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
Hồ Chí Minh
Đề
Câu 1: Kể tên 2 tác phẩm, tác giả thuộc văn học trung đại Việt Nam mà em đã học, trong chương trình Ngữ văn lớp 7 học kì 1.(1,0 điểm)
Câu 2: (2,0 điểm)
Chỉ ra điểm giống và khác nhau của bài thơ "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng" của Hồ Chí Minh
Câu 3: (2,0 điểm) Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi:
"Khi đi trẻ lúc về già
Giọng quê không đổi sương pha mái đầu."
("Hồi hương ngẫu thư", Hạ Tri Chương)
a/ Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài thơ trên
b/ Nêu tác dụng của các cặp từ trái nghĩa ấy trong việc thể hiện nội dung của bài thơ.
Câu 3: (5,0 điểm) Hãy viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học mà em thích nhất trong chương trình Ngữ văn 7.
Câu 1 Đọc đoạn đầu của bà tieengsgaf trưa và trả lời câu hỏi
* đoạn trích trong văn bả nào của ai
*chỉ ra và phân tích tác dụng của của biện pháp tu từ trong đoạn trích
*từ đó em cảm nhạn dc gì từ hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu
Câu 2 Cảm nghĩ về dòng sông quê hương
bạn nào thi toán, anh khối 7 chưa cho mình xin đề để ôn ạ
hỏi làm cái con mẹ j tự hok tự thi . mà nó cho mày thì có đúng ko mà ôn
Cho hỏi cái! Có ai thi hsg Toán lớp 6 chưa! Cho xin cái đề vs để ôn! Chìu nay tớ thi rùi!
( Xin OLM đừng trừ điểm em chỉ xin đề để ôn thoi)
đề trường mình nè:
C1:cho \(A=\frac{12n+1}{2n+3}\).tìm n để
a)A là 1 phân số
b)A là 1 số nguyên
C2:
a)ko quy đồng hay tính :\(A=\frac{-1}{20}+\frac{-1}{30}+\frac{-1}{42}+\frac{-1}{56}+\frac{-1}{72}+\frac{-1}{90}\)
b)so sánh P và Q,biết \(P=\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}vàQ=\frac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}\)
C3:tìm x
a)(7x-1)3=25*52+200
b)\(3\frac{1}{3}x+16\frac{3}{4}=-13,25\)
C4:lớp 6A,số học sinh giỏi kì 1 =\(\frac{3}{7}\) số học sinh còn lại.cuối năm có thêm 4 học sinh đạt loại Giỏi =\(\frac{2}{3}\)số còn lại.tìm số hs lớp 6A
C5:cho ababab là số có 6 chữ số,CMR ababab là bội của a
C6:là 1 bài hình nhưng tui ko nhớ
Mình lớp 7, mình thi violympic toán lớp 7 mà như đang thi volympic toán lớp 8 vậy ak.
Nếu lớp 7 thì không cần phải tính giá trị nhỏ nhất hay giá trị lớn nhất rồi
:(
Nên mình đang ôn toán lớp 8 nên có gì mình không biết thì các bạn giúp mình nha!
mình thi toán volympic lớp 4 , mình hok lớp 4
k nha
[HÌNH HỌC CHUYÊN TOÁN 2021]
Nhằm hỗ trợ các bạn trong việc ôn thi chuyên toán (đặc biệt về mảng hình học), sau khi thảo luận với các admin của page Cuộc thi Trí tuệ VICE, mình xin phép lập ra chuyên mục [Hình học chuyên toán 2021]
Trả lời đúng và hay (không copy) sẽ được nhận 1-2GP/câu trả lời nha ^^
Các bạn ơi, đừng quên like/share bài viết của page và mời bạn bè thích page để nhận được những phần quà hấp dẫn của page nha. Ngoài ra các bạn có thể gửi những bài toán hay về cho page để được tính điểm xếp hạng nè.
Câu 1.
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và $AB<AC.$ Vẽ đường cao AH, đường tròn đường kính HB cắt AB tại D và đường tròn đường kính HC cắt AC tại E.
a) Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp.
b) Gọi I là giao của DE và BC. Chứng minh $IH^2=ID\cdot IE.$
c) Gọi $M,N$ lần lượt là giao của DE với đường tròn đường kính HB và đường tròn đường kính HC. Chứng minh giao điểm hai đường thẳng BM và CN năm trên đường thẳng AH.
Câu 2.
Cho tam giác nhọn ABC không cân có $AB<AC,$ trực tâm $H$ và đường trung tuyến AM. Gọi K là hình chiếu vuông góc của $H$ lên $AM,$ D là điểm đối xứng của $A$ qua $M$ và $L$ là điểm đối xứng của $K$ qua BC.
a) Chứng minh các tứ giác BCKH và ABLC nội tiếp.
b) Chứng minh $\angle LAB=\angle MAC.$
c) Gọi $I$ là hình chiếu vuông góc của $H$ lên $AL, X$ là giao của $AL$ và $BC.$ Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác $BHC$ và đường tròn ngoại tiếp tam giác $IXM$ tiếp xúc với nhau.
Câu 3.
Cho tam giác ABC là tam giác nhọn, không cân, có I là tâm đường tròn nội tiếp. Hai đường thẳng AI và BC cắt nhau tại điểm D. Gọi E, F lần lượt là điểm đối xứng của D qua các đường thẳng IB và IC.
a) Chứng minh EF//BC
b) Gọi M, N, J lần lượt là trung điểm $DE,DF,EF.$ Đường tròn ngoại tiếp tam giác AEM và tam giác AFN cắt nhau tại điểm thứ hai là P. Chứng minh $M,P,N,J$ đồng viên.
c) Chứng minh ba điểm $A,P,J$ thẳng hàng.
Ps. Em mượn hình của cô @Đỗ Quyên ạ.
tth giờ chuyển sang hình rồi à :))
Câu 2:
Kẻ đường cao AG, BE, CF của tam giác ABC.
Dễ thấy tứ giác HKMG, HECG nội tiếp.
Do đó AK . AM = AH . AG = AE . AC. Suy ra tứ giác KECM nội tiếp.
Tương tự tứ giác KFCM nội tiếp.
Do đó \(\widehat{BKC}=\widehat{BKM}+\widehat{CKM}=\widehat{BFM}+\widehat{CEM}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=\widehat{BHC}\). Suy ra tứ giác BHKC nội tiếp.
Ta có \(\widehat{BLC}=\widehat{BKC}=\widehat{BHC}=180^o-\widehat{BAC}\) nên tứ giác ABLC nội tiếp.
b) Ta có tứ giác KECM nội tiếp nên \(\widehat{MKC}=\widehat{MEC}=\widehat{ACB}\). Do đó \(\Delta MKC\sim\Delta MCA\left(g.g\right)\).
Suy ra \(\widehat{KCM}=\widehat{KAC}\Rightarrow\widehat{LAB}=\widehat{LCB}=\widehat{KCB}=\widehat{KAC}\).
c) Ta có kq quen thuộc là \(\Delta LMB\sim\Delta LCA\).
Kẻ tiếp tuyến Lx của (ABC) sao cho Lx nằm cùng phía với B qua AL.
Ta có \(\widehat{ALx}=\widehat{ACL}=\widehat{LMX}\Rightarrow\) Ax là tiếp tuyến của (LXM).
Do đó (ABC) và (LXM) tiếp xúc với nhau.
Ta có AI . AX = AH . AG = AK . AM nên I, X, M, K đồng viên.
Ta có kq quen thuộc là (HBC) và (ABC) đối xứng với nhau qua BC.
Lại có (IKMX) và (LMX) đối xứng với nhau qua BC.
Suy ra (HC) và (IKMX) cũng tiếp xúc với nhau.
Câu 1 :
a Ta có \(\Lambda CHE\), \(\Lambda HDB\) là các góc chắn nửa đường tròn đường kính HC;HB \(\Rightarrow\Lambda CHE=\Lambda HDB=90^0\) Mà \(\Lambda CHE+\Lambda AEH=180^0\Rightarrow\Lambda HDB+\Lambda AEH=180^0\Rightarrow\) Tứ giác ADHE nội tiếp
b Từ câu a ta có: tứ giác ADHE nt \(\Rightarrow\Lambda IEH=\Lambda DEH=\Lambda DAH=\Lambda BAH\) Mà \(\Lambda BAH=\Lambda BHD=\Lambda IHD\)( cùng phụ với góc ABH)
\(\Rightarrow\Lambda IEH=\Lambda IHD\) Lại có \(\Lambda EIH=\Lambda HID\) \(\Rightarrow\Delta IEH\sim\Delta IHD\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{IH}{ID}=\dfrac{IE}{IH}\Rightarrow IH^2=ID\cdot IE\)
c Gọi giao điểm của BM với AC là K; CN với AB là J
Từ câu a ta có tứ giác ADHE nt \(\Rightarrow\Lambda KAH=\Lambda EAH=\Lambda DEH=\dfrac{1}{2}sđMH\) Mà \(\Lambda MHA=\dfrac{1}{2}sđMH\Rightarrow\Lambda KAH=\Lambda MHA\) Lại có \(\Lambda ABK=\Lambda DMH\left(=\dfrac{1}{2}sđDM\right)\) ; \(\Lambda BAH=\Lambda BHD\) (từ câu b)
\(\Rightarrow\Lambda BAH+\Lambda KAH+\Lambda BAK=\Lambda MHA+\Lambda DMH+\Lambda BHD=\Lambda AHB=90^0\Rightarrow\Lambda BKA=90^0\) \(\Rightarrow\) BK vuông góc với CA tại K\(\Rightarrow BM\) vuông góc với AC tại K(1)
Chứng minh tương tự ta được: CN vuông góc với AB tại J(2)
Xét tam giác ABC có BK vuông góc với CA; CJ vuông góc với AB ; AH vuông góc với BC \(\Rightarrow\) BK;CJ;AH là 3 đường cao của tam giác ABC
\(\Rightarrow BK;CJ;AH\) đồng quy \(\Rightarrow BM;CN;AH\) đồng quy
Câu 3:
a) Dễ thấy E thuộc AB, F thuộc AC.
Ta có \(\dfrac{BE}{AB}=\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}=\dfrac{CF}{AC}\Rightarrow EF\) // \(BC\).
b) Do các tứ giác AEMP và AFNP nội tiếp nên \(\widehat{MPN}=\widehat{MPA}+\widehat{NPA}=\widehat{MEB}+\widehat{NFC}=\widehat{MDB}+\widehat{NEC}=180^o-\widehat{MDN}=180^o-\widehat{MJN}\Rightarrow\) Tứ giác MPNJ nội tiếp.
c) Ta có \(\widehat{JPM}=\widehat{JNM}=\widehat{JEM}=\widehat{BEM}=\widehat{MPA}\Rightarrow\) A, P, J thẳng hàng.
Ai thi Ngữ văn Vật lí lớp 7 rồi cho xin mấy câu hỏi để ôn tập đi