Chỗ là R3=6Ω
Cho mạch điện như hình với U = 9 V , R 1 = 1 , 5 Ω , R 2 = 6 Ω . Biết cường độ dòng điện qua R 3 là 1 A . Tìm R 3
A. 6 Ω
B. 3 Ω
C. 9 Ω
D. 12 Ω
Chọn đáp án A.
Mạch gồm R 1 n t R 2 / / R 3 ⇒ I 1 = I 23 = I 1 + I 3 = I
Đặt U 3 = a ⇒ R 3 = a ⇒ U 2 = U 3 = a
U 1 + U 23 = U 1 + U 2 = 9 = 1 , 5 I 1 + a I 1 - I 2 = I 1 - a 6
I 2 = 2 A a = 6 V ⇒ R 3 = 6 Ω
E 1 = 6 V , r 1 = 0 , 6 Ω , E 2 = 4 V , r 2 = 0 , 4 Ω ,
E 3 = 14 , 6 V , r 3 = 0 , 6 Ω , R 1 = 6 , 4 Ω ,
R 2 = 4 Ω , R 3 = 6 Ω
Hiệu điện thế U A B có giá trị là:
A. 1,15V
B. 11,5V
C. 15,1V
D. 5,11V
Có ba điện trở R 1 = 3 Ω , R 2 = R 3 = 6 Ω mắc như sau: ( R 1 nối tiếp R 2 )// R 3 . Điện trở tương đương cảu ba điện trở này là
A. 7,2Ω
B. 15Ω
C. 3,6Ω
D. 6Ω
Đáp án C
R 1 nối tiếp R 2 , R 12 = 3 + 6 = 9 Ω
Khi R 12 / / R 3 điện trở mạch
R 123 = R 12 . R 3 / ( R 12 + R 3 ) = 9 . 6 / ( 9 + 6 ) = 3 , 6 Ω
cho ba điện trở là R1,R2,R3 mắc nối tiếp , biết R1 =6Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu R1,R2,R3 liên hệ vói nhau như sau U1=4U2=2U3 , Tính R2 và R3 ?
\(U_1=4U_2=2U_3\Rightarrow\dfrac{U_1}{4}=\dfrac{U_2}{1}=\dfrac{U_3}{2}=\dfrac{U_1+U_2+U_3}{4+1+2}=\dfrac{U_{tđ}}{7}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U_1=\dfrac{4}{7}U_{tđ}\\U_2=\dfrac{1}{7}U_{tđ}\\U_3=\dfrac{2}{7}U_{tđ}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{4}{7}R_{tđ}\\R_2=\dfrac{1}{7}R_{tđ}\\R_3=\dfrac{2}{7}R_{tđ}\end{matrix}\right.\left(I_1=I_2=I_3\right)\\ \Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{7}{4}R_1=10,5\Omega\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_2=\dfrac{1}{7}\cdot10,5=1,5\Omega\\R_3=\dfrac{2}{7}\cdot10,5=3\Omega\end{matrix}\right.\)
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ: r = 2 Ω , R 1 = 4 Ω , R 2 = 6 Ω , R 3 là một biến trở. Thay đổi biến trở R 3 đến giá trị nào thì công suất trên R 3 đạt giá trị cực đại
A. 1Ω
B. 3Ω
C. 4Ω
D. 2Ω
Đáp án B
Cường độ dòng điện trong mạch kín được tính theo công thức
Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R 3 được tính theo công thức
Có ba điện trở R1=4Ω, R2=R3=8Ω mắc như sau: (R1ntR2)//R3. Điện trở tương đương của ba điện trở này là bao nhiêu
A. 5Ω
B. 4,8Ω
C. 5,8Ω
D. 6Ω
\(R_{12}=R_1+R_2\)
= 4 + 8
= 12 ( Ω)
Điện trở tương đương
\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{12.8}{12+8}=4,8\left(\Omega\right)\)
⇒ Chọn câu : B
Chúc bạn học tốt
Vì R1 nt R2
=>R1,2 = R1 + R2 = 4 + 8 = 12 (Ω)
Vì R3 // R1,2
=> Rtd = R1,2 . R3 / R1,2 + R3 = 4,8 (Ω)
Nếu đúng thì bạn hãy tick cho mình nha.
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết hiệu điện thế giữa A và B là U=6V không đổi, R1=6Ω, R2=3Ω, R3=6Ω. Nối C và D bằng 1 dây dẫn có điện trở không đang kể
a)Tính dòng điện qua các điện trở R1,R2,R3 và công suất tỏa nhiệt trên các điện trở
b)Nếu giữa dây nối CD người ta mắc vào một vôn kế có điện trở vô cùng lớn thì vôn kế chỉ giá trị bao nhiêu?Cực dương của vôn kế phải được mắc vào điểm nào?
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết E 1 = 9 V ; E 2 = 3 V ; r 1 = 1 Ω ; r 2 = 0 , 5 Ω ; R 1 = 1 , 5 Ω ; R 2 = 6 Ω ; R 3 là biến trở; đèn Đ loại 3V – 3W. Điều chỉnh biến trở R 3 để đèn Đ sáng bình thường. Tính R 3 khi đó
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:
E b = E 1 + E 2 = 9 + 3 = 12 ( V ) ; r b = r 1 + r 2 = 1 + 0 , 5 = 1 , 5 ( Ω ) .
Điện trở và cường độ định mức của đèn:
R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 3 2 3 = 3 ( Ω ) ; I đ m = P Ñ U Ñ = 3 3 = 1 ( A ) .
Mạch ngoài có: ( ( R Đ n t R 3 ) / / R 2 ) n t R 1 )
⇒ R N = ( R Ñ + R 3 ) . R 2 R 2 + R 3 + R Ñ + R 1 = ( 3 + R 3 ) .6 3 + R 3 + 6 + 1 , 5 = 31 , 5 + 7 , 5 R 3 9 + R 3
Đèn sáng bình thường nên:
I = I đ m + I ñ m ( R Ñ + R 3 ) R 2 = E b R N + r b
⇒ 1 + 1. ( 3 + R 3 ) 6 = 12 31 , 5 + 7 , 5 R 3 9 + R 3 + 1 ⇒ R 3 = 3 Ω
Giải bằng chức năng SOLVE.
1) Cho mach dien nhu hinh 2.6: UAB= 18V. I2 = 2A
a) Tim R1: R2 = 6Ω; R3 = 3Ω
b) Tim R3: R1 = 3Ω; R2 = 1Ω
c) Tim R2: R1 = 5Ω; R3 = 3Ω
cho R1= 6Ω,R2= 30Ω,Utm = 9V,R1 mắc nối tiếp với R2
a.Tính Itm
b.Mắc thêm R3//R2,biết R3= 30Ω.Tính I1,I2,I3