Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường như thế nào ?
Thực vật góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nhờ khả năng nào dưới đây ?
A. Hấp thụ khí cacbônic và các khí thải độc hại khác, đồng thời thải khí ôxi
B. Tiêu diệt vi khuẩn có hại nhờ việc tiết ra một số chất đặc hiệu (bạch đàn, thông,…)
C. Giữ lại bụi bẩn trong tán lá, hạn chế hàm lượng bụi trong không khí
D. Tất cả các phương án đưa ra
Đáp án D
Thực vật góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nhờ khả năng:
- Hấp thụ khí cacbônic và các khí thải độc hại khác, đồng thời thải khí ôxi
- Tiêu diệt vi khuẩn có hại nhờ việc tiết ra một số chất đặc hiệu (bạch đàn, thông,…)
- Giữ lại bụi bẩn trong tán lá, hạn chế hàm lượng bụi trong không khí
Nếu được làm Bộ trưởng bộ Tài nguyên - Môi trường, em sẽ có những hành động thiết thực nào để góp phần giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường đô thị ở nước ta hiện nay?
Trồng nhiều cây xanh
Vứt rác đúng nơi quy định
Giảm sd túi nilon
Sd sản phẩm tái chế để bảo vệ môi trường
nhớ k cho mik nhá :))))
mình ko biết. đừng hỏi
: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:
A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng khí cacbon dioxide
B. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng khí cacbon dioxide và oxygen
C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng khí oxygen
D. Giảm bụi và vi sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng khí cacbon dioxide
B.Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng khí cacbon dioxide và oxygen
thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường = cách ?
1 giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2
2 giảm bụi và khí độc, cần bằng hàm lượng CO2, O2
3 giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng CO2
4 giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2.
2 giảm bụi và khí độc, cần bằng hàm lượng CO2, O2
Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:
A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2
B. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2
C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2
D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hamd lượng CO2
Câu 16: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:
A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2
B. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2
C. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2
D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2
Câu 17: Ruột khoang dinh dưỡng theo hình thức nào dưới đây?
A. Kí sinh B. Dị dưỡng C. Tự dưỡng D. Cộng sinh
Câu 18: Nhóm các động vật thuộc lớp thú là:
A. Kỳ nhông, lợn, bò, gà B. Chó, mèo, tắc kè, gà
C.Cá sấu, sư tử, thú mỏ vịt D. Cá heo, lợn, bò, cá voi
Câu 19: Động vật ở vùng lạnh thường có hiện tượng ngủ đông, điều đó có ý nghĩa nào dưới đây?
A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng B. Giúp lẩn tránh kẻ thù
C. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt D. Tránh mất nước cho cơ thể
Câu 20: Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở:
A. Cấu tạo cơ thể và số lượng loài.
B. Số lượng loài và môi trường sống.
C. Môi trường sống và hình thức dinh dưỡng.
D. Hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển.
Câu 16: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:
A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2
B. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2
C. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2
D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2
Câu 17: Ruột khoang dinh dưỡng theo hình thức nào dưới đây?
A. Kí sinh B. Dị dưỡng C. Tự dưỡng D. Cộng sinh
Câu 18: Nhóm các động vật thuộc lớp thú là:
A. Kỳ nhông, lợn, bò, gà B. Chó, mèo, tắc kè, gà
C.Cá sấu, sư tử, thú mỏ vịt D. Cá heo, lợn, bò, cá voi
Câu 19: Động vật ở vùng lạnh thường có hiện tượng ngủ đông, điều đó có ý nghĩa nào dưới đây?
A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng B. Giúp lẩn tránh kẻ thù
C. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt D. Tránh mất nước cho cơ thể
Câu 20: Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở:
A. Cấu tạo cơ thể và số lượng loài.
B. Số lượng loài và môi trường sống.
C. Môi trường sống và hình thức dinh dưỡng.
D. Hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển.
Sử dụng tiết kiệm điện năng không mang lại lợi ích nào dưới đây
A. Góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường.
B. Góp phân phát triển sản xuất.
C. Góp phần chữa các bệnh hiểm nghèo.
D. Góp phần làm giảm bớt các sự cố về điện.
Chọn C. Góp phần chữa các bệnh hiểm nghèo.
.Câu 11: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:
A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng carbon dioxide
B. Giảm bụi và khí độc, hấp thụ carbon dioxide (khí cacbonic) và cung cấp oxygen (oxi)
C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng oxygen.
D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng carbon dioxide
Câu 12: Đại diện nào dưới đây không thuộc ngành hạt kín?
A. Bèo tấm. B. Nong tằm. C. Vạn tuế D. Rau sam.
Câu 13: Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)?
A. Tôm, muỗi, lợn, cừu. B. Bò, châu chấu, sư tử, voi.
C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ. D. Gấu, mèo, dê, bò.
Câu 14: Cho các loài động vật sau:
(1) Sứa (5) Cá ngựa
(2) Giun đất (6) Bạch tuộc
(3) Ếch (7) Tôm
(4) Cá sấu (8) Rùa
Loài động vật nào thuộc ngành động vật không xương sống?
A. (1), (3), (5), (7). B. (2), (4), (6), (8).
C. (3), (4), (5), (8). D. (1), (2), (6), (7).
Câu 15: Ví dụ nào dưới đây nói về vai trò của động vật với tự nhiên?
A. Động vật cung cấp nguyên liệu phục vụ cho đời sống.
B. Động vật có thể sử dụng để làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức.
C. Động vật giúp con người bảo về mùa màng.
D. Động vật giúp thụ phấn và phát tán hạt cây.
Câu 16: Con đường lây truyền nào sau đây không lây truyền bệnh lao phổi?
A. Tiếp xúc trực tiếp với nguồn gây bệnh. B. Thông qua đường tiêu hóa
C. Thông qua đường hô hấp. D. Thông qua đường máu
Câu 17: Biện pháp nào hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus là?
A. Có chế độ dinh dưỡng tốt, bảo vệ môi trường sinh thái cân bằng và trong sạch.
B. Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tập thể dục, sinh hoạt điều độ.
C. Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài.
D. Sử dụng vaccine vào thời điểm phù hợp.
Câu 18: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị?
A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi.
B. Đau bụng, đi ngoài, phân lẫn máu và chất nhầy
C. Ho, đau họng, khó thở.
D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ.
Câu 19: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?
A. Trùng loa kèn. B. Tảo lục
C. Trùng giày. D. Trùng biến hình
Câu 20: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?
A. Nấm đùi gà. B. Nấm kim châm.
C. Nấm thông. D. Đông trùng hạ thảo.
.Câu 11: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:
A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng carbon dioxide
B. Giảm bụi và khí độc, hấp thụ carbon dioxide (khí cacbonic) và cung cấp oxygen (oxi)
C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng oxygen.
D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng carbon dioxide
Câu 12: Đại diện nào dưới đây không thuộc ngành hạt kín?
A. Bèo tấm. B. Nong tằm. C. Vạn tuế D. Rau sam.
Câu 13: Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)?
A. Tôm, muỗi, lợn, cừu. B. Bò, châu chấu, sư tử, voi.
C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ. D. Gấu, mèo, dê, bò.
Câu 14: Cho các loài động vật sau:
(1) Sứa (5) Cá ngựa
(2) Giun đất (6) Bạch tuộc
(3) Ếch (7) Tôm
(4) Cá sấu (8) Rùa
Loài động vật nào thuộc ngành động vật không xương sống?
A. (1), (3), (5), (7). B. (2), (4), (6), (8).
C. (3), (4), (5), (8). D. (1), (2), (6), (7).
Câu 15: Ví dụ nào dưới đây nói về vai trò của động vật với tự nhiên?
A. Động vật cung cấp nguyên liệu phục vụ cho đời sống.
B. Động vật có thể sử dụng để làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức.
C. Động vật giúp con người bảo về mùa màng.
D. Động vật giúp thụ phấn và phát tán hạt cây.
Câu 16: Con đường lây truyền nào sau đây không lây truyền bệnh lao phổi?
A. Tiếp xúc trực tiếp với nguồn gây bệnh. B. Thông qua đường tiêu hóa
C. Thông qua đường hô hấp. D. Thông qua đường máu
Câu 17: Biện pháp nào hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus là?
A. Có chế độ dinh dưỡng tốt, bảo vệ môi trường sinh thái cân bằng và trong sạch.
B. Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tập thể dục, sinh hoạt điều độ.
C. Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài.
D. Sử dụng vaccine vào thời điểm phù hợp.
Câu 18: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị?
A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi.
B. Đau bụng, đi ngoài, phân lẫn máu và chất nhầy
C. Ho, đau họng, khó thở.
D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ.
Câu 19: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?
A. Trùng loa kèn. B. Tảo lục
C. Trùng giày. D. Trùng biến hình
Câu 20: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?
A. Nấm đùi gà. B. Nấm kim châm.
C. Nấm thông. D. Đông trùng hạ thảo.
Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:
A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2.
B. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2.
C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2.
D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2.