tại sao H2SO4 có hóa trị là 2
tại sao Ca chỉ có 1 hóa trị là hóa trị 2 còn Fe lại có nhiều trạng thái hóa trị ?
giúp e câu này với e tìm mãi mà ko thấy có chỗ nào nói cả
Ca có cấu hình e: 1s22s22p63s23p64s2 . Vì có 2 e ở lớp ngoài cùng nên Ca chỉ có hóa trị 2.
Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2. Sắt cũng có 2 e ở lớp ngoài cùng nên cũng có thể nhường 2 e. Tuy nhiên, Fe cũng có thể nhường 3 e để trở thành cấu hình bán bão hòa bền vững hơn: 1s22s22p63s23p63d5. Vì vậy Fe có hóa trị 2 và 3.
Tại sao H2SO4 lại có tính oxi hóa yếu
Bài 3: Dựa vào hóa trị của K, H, Ca hãy xác định hóa trị của các nhóm nguyên tử: SO4, H2PO4, PO4, CO3, SO3 trong các hợp chất sau: H2SO4, Ca(H2PO4)2 Biết nhóm H2PO4 có hóa trị I, K3PO4 biết nhóm PO4 có hóa trị III, K2CO3, CaSO3.
biết sắt có 2 hóa trị 2 và 3,làm sao để nhận biết là khi nào dùng hóa trị 2 và khi nào dùng hóa trị 3 để viết pthh
Cái nào cũng được á:)
Trích dẫn lời từ cô giáo mình nói nha:D
Tác dụng với axit yếu thì sẽ dùng sắt(II)
VD:Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2↑
Tác dụng với axit mạnh thì dùng sắt(III) và có sản phẩm phụ
Fe+4HNO3→Fe(NO3)3+NO+2H2O
Hòa tan hoàn toàn một oxit kim loại có hóa trị II bằng dung dịch H 2 S O 4 có nồng độ 14,00% vừa đủ thì thu được một dung dịch muối có nồng độ 16,22%. Oxit kim loại hóa trị II trên là
A. FeO
B. CuO
C. MgO
D. ZnO
Chọn C
Gọi công thức của oxit hóa trị II là RO
Đặt mol RO = 1 (mol)
Vậy công thức của oxit kim loại là MgO
Tại sao lại gọi là h2o2(oxi già) trong khi hidro có hóa trị 1? cần giải thích,xin cảm ơn
Phân tử H2O2 được hình thành bởi các electron hóa trị dùng chung, không cần đảm bảo quy tắc hóa trị H (I) và O (II)
Nguyên tử H có 1 electron hóa trị, cần thêm 1 electron nữa để đạt octet. Nguyên tử O có 6 electron hóa trị, cần 2 electron để đạt octet.
Trong phân tử H2O2, mỗi nguyên tử H góp chung 1 electron với nguyên tử Ocạnh nó tạo thành 1 cặp electron dùng chung. Khi đó các nguyên tử H đã đạt octet. Hai nguyên tử O đều chưa đạt octet, mỗi nguyên tử O góp chung 1 electron hóa trị để tạo thành 1 cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử C.
Cho PTHH sau:2Mg+O2->2 MgO.
Trong công thức H2SO4 nhóm SO4 có hóa trị là.
Cho PTHH sau:Zn+2HCL->ZnCL2+H2.
Dãy chất gồm toàn tập hợp chất là.
Trên 2 đĩa cân để 2 cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng.
-cho 15,9 g Na2CO3và cốc đựng dung dịch HCl
-cho 10,4624 g 1 kim loại M (có hóa trị 3)vào cốc đựng dung dịch H2SO4
HELP MEEEEEEEEEEEEEEE
Đề hỏi chi rứa em?
hỗn hợp x gồm kim loại a (hóa trị II không đổi) và kim loại B (hóa trị III ko đổi) có tỉ lệ mol ttuongw ứng là 1:2. hòa tan 11,7 gam X bằng lượng dư dd h2so4 thu đc dd y và 13,44 lít khí h2(đktc)bt nguyên tử khối của a banwgf9/8 nguyên tử khối của b khối lg muối tạo bởi kim loại a là
hh X gồm 2 kim loại có hóa trị là I và II. Hòa tan hoàn toàn 19,9g hh X vào nước thu được V1 lít dd Y và 4,48 lít khí H2 (đktc). DD Z là dd hh của 2 axit HCl và H2SO4 trong đó số mol HCl gấp 2 lần số mol H2SO4
Trung hòa V1 lít dd Y bằng V2 lít dd Z tạo ra m (g) hh muối
Tính giá trị m (g)