giup em bai 5-6 voii
( x + 2 ) . ( x - 4 ) = 0
Ai giai giup minh bai nay voii a.
(\(x\) + 2).(\(x\) - 4) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) {-2; 4}
TH1: x + 2 = 0
x = 0 - 2
x = -2
TH2: x - 4 = 0
x = 0 - 4
x = -4
Vậy ...
Chúc bạn học tốt nhé
giup em bai 5 va 6 voi a
Bài 6:
a) n + 3 chia hết cho n - 1
⇒ n - 1 + 4 chia hết cho n - 1
⇒ 4 chia hết cho n - 1
⇒ n - 1 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}
⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 5; -3}
b) n - 3 chia hết cho n + 2
⇒ n + 2 - 5 chia hết cho n + 2
⇒ 5 chia hết cho n + 2
⇒ n + 2 ∈ Ư(5) = {1; -1; 2; -2}
⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4}
c) n - 5 chia hết cho n - 7
⇒ n - 7 + 2 chia hết cho n - 7
⇒ 2 chia hết cho n - 7
⇒ n - 7 ∈ Ư(2) = {1; -1; 2; -2}
⇒ n ∈ {8; 6; 9; 5}
d) n + 7 chia hết cho n - 4
⇒ n - 4 + 11 chia hết cho n - 4
⇒ 11 chia hết cho n - 4
⇒ n - 4 ∈ Ư(11) = {1; -1; 11; -11}
⇒ n ∈ {5; 3; 15; -7}
e) 3n - 1 chia hết cho n + 2
⇒ 3n + 6 - 7 chia hết cho n + 2
⇒ 3(n + 2) - 7 chia hết cho n + 2
⇒ 7 chia hết cho n + 2
⇒ n + 2 ∈ Ư(7) = {1; -1; 7; -7}
⇒ n ∈ {-1; -3; 5; -9}
f) 2n + 7 chia hết cho n - 1
⇒ 2n - 2 + 9 chia hết cho n - 1
⇒ 2(n - 1) + 9 chia hết cho n - 1
⇒ 9 chia hết cho n - 1
⇒ n - 1 ∈ Ư(9) = {1; -1; 3; -3; 9; -9}
⇒ n ∈ {2; 0; 4; -2; 10; -8}
Bài 5:
a, 3.55: (-5)4 + 5.(3\(x\) - 1) = 25
3.55 : 54 + 5.(3\(x\) - 1) = 25
3.5 + 5.(3\(x\) - 1) = 25
15 + 5.(3\(x\) - 1) = 25
5.(3\(x\) - 1) = 25 - 15
5.(3\(x\) -1) = 10
3\(x\) - 1 = 10 : 5
3\(x\) - 1 = 2
3\(x\) = 2 + 1
3\(x\) = 3
\(x\) = 3: 3
\(x\) = 1
Bài 5 b,
(-2)2.\(x^2\) - 23 = (-2)2.7
4.\(x^2\) - 8 = 28
4\(x^2\) = 28 + 8
4\(x^2\) = 36
\(x^2\) = 36 : 4
\(x^2\) = 9
\(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=3\end{matrix}\right.\)
moi nguoi giup em bai 4 5 6 voi a em cam on mng
Giup voii
Giup minh voii
Câu 3:
Ta có:
\(2021^5⋮14\)
\(\Rightarrow2021^{2020}=2021^{5.404}=\left(2021^5\right)^{404}⋮14\)
Vậy số dư trong phép chia \(2021^{2020}cho14\) là \(0\)
Chúc bạn học tốt!
Câu 4:
Ta có:
\(7:4dư3hay\left(-1\right)\)
\(\Rightarrow7^7=\equiv\left(-1\right)^7=\left(-1\right)\left(mod4\right)\)
\(\Rightarrow7^{7^7}\equiv7^{4k+3}=....1.7^3=....3\)
Tương tự từ đó suy ra \(7^{7^{7^{7^{7^7}}}}\) có chữ số tận cùng với \(7^{7^{7^7}}\)
\(\Rightarrow7^{7^{7^{7^{7^7}}}}-7^{7^{7^7}}=....0⋮10\)
Vậy \(7^{7^{7^{7^{7^7}}}}-7^{7^{7^7}}⋮10\left(đpcm\right)\)
Giup nhanh minh voii
I.
1. Yes, he does.
2. They lie on the grass, looking at the sky and daring each other to find the Milky Way.
3. I like to live in the countryside because it is peaceful and tranquil. (bạn có thể tự đưa suy nghĩ của bản thân vào nha).
II.
1 from
2 is
3 teaching
4 in
5 practise
6 test
7 class
8 at
9 other
10 little
D.
I.
1. In the 1970s, skateboarding suddenly became very popular.
2. At first, skateboarders moved slowly on flat, smooth areas.
3. Then they began to ride quickly. This is called "freestyle" skateboarding.
4. Soon they were skateboarding skillfully up ramps and doing tricks in the air.
II.
1. Your house is not as small as my house.
2. I like listening to music.
3. The white dress is not as expensive as the black one.
4. Mary is the most intelligent in my group.
Giup nhanh minh voii
Bài 20
Ta có: \(\widehat{AKI}=\widehat{ACB}=50^0\)(giả thiết) mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên IK//BC (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
Mà KA=KC=8cm suy ra KK là trung điểm của AC.
Từ đó áp dụng định lí: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba.
Ta suy ra được II là trung điểm của AB.
⇒IA=IB=10cm⇒x=10cm
Bài 23
Ta có: IM=IN (giả thiết), IK//MP//NQ (vì cùng vuông góc với PQ)
Do đó MNQP là hình thang có hai đáy là NQvà MP.
Ta thấy đường thẳng IK đi qua trung điểm II của cạnh bên MN và song song với hai đáy NQ,MP
⇒K là trung điểm của PQ ( Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai).
⇒PK=KQ=5dm (tính chất trung điểm)
Vậy x=5dm.
bài 24
Kẻ AH,CM,BK vuông góc với xy (H,M,K là chân đường vuông góc).
⇒AH//CM//BK(cùng vuông góc với đường thẳng xy)
⇒ Tứ giác ABKHlà hình thang (dấu hiệu nhận biết hình thang)
Xét hình thang ABKHcó: AC=CB (giả thiết)
CM//AH//BK (chứng minh trên)
Suy ra MH=MK (Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai)
⇒CM là đường trung bình của hình thang ABKH (dấu hiệu nhận biết đường trung bình của hình thang)
⇒
giup em bai 6 voi
a, 8\(⋮\) \(x\); 12 \(⋮\) \(x\)
⇒ \(x\) \(\in\) ƯC(8; 12)
8 = 23; 12 = 22.3; ƯCLN(8; 12) = 22 = 4
\(x\) \(\in\) Ư(4) = {-4; - 2; -1; 1; 2; 4}
b, 120⋮ \(x\); 90 \(⋮\) \(x\)
⇒ \(x\) \(\in\) ƯC(120; 90)
120 = 23.3.5; 90 = 2.32.5; ƯCLN(120; 90) = 2.3.5 = 30
\(x\) \(\in\)Ư(30) = {-30; -15; -10; -6; - 5; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 5;6; 10; 15; 30}
Vì - 5 < \(x\) < 10
Nên \(x\) \(\in\) {-3; -2; -1; 1; 2; 3; 5; 6}
c, (\(x\) + 7) ⋮ (\(x\) + 3) (đk \(x\) ≠ -3)
\(x\) + 3 + 4 ⋮ \(x\) + 3
4 ⋮ \(x\) + 3
\(x\) + 3 \(\in\) Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
\(x\) \(\in\) {-7; -5; -4; -2; -1; 1}
giup em voi em hoc toan nang cao lop 5 ma lai co bai lop 6 la : x . 2^32 = 8^11 ; 2^x+1 : 8 = 32^5
x.232 = 811
x.232 = (23)11
x.232 = 233
x = 233:232
x = 2
2x+1:8 = 325
2x+1 = 325.8
2x+1 = (25)5.23
2x+1 = 225.23
2x+1 = 228
=> x + 1 = 28
=> x = 28 - 1 = 27
x.232 = 811
x .232 =(23 )11
x.232 = 233
x = 233 : 232
x = 2
2x+1:8=325
2x+1=325 x 8
2x+1= ( 25 )5 x 23
2x+1 = 225 x 23
2x+1 = 228
x + 1 = 28
x = 28 - 1
x = 27
x.232 = 811
x.232 = (23)11
x.232 = 233
x = 233:232
x = 2
2x+1:8 = 325
2x+1 = 325.8
2x+1 = (25)5.23
2x+1 = 225.23
2x+1 = 228
=> x + 1 = 28
=> x = 28 - 1 = 27
Anh chi giup cac em bai nay voi !
84 : 3 =
96 : 6 =
90 : 5 =
91 : 7 =
68 : 6 =
97 : 3 =
59 : 5 =
89 : 2 =
Em mong anh chi giup ak
84 : 3 = 28
96 : 6 = 16
90 : 5 = 18
91 : 7 = 13
68 : 6 = 11,3
97 : 3 = 32,3
59 : 5 = 11,8
89 : 2 = 44,5
Chúc e hc tốt nha
84: 3= 28 68:6= 11 (dư 2)
96:6= 16 97:3= 32 (dư 1)
90: 5= 18 59:5= 11 (dư 4)
91:7=13 89:2= 44 (dư 1)
đây bạn nhé dễ mà bạn