Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuấn Dương
Xem chi tiết
Linh lung
Xem chi tiết
Sun Trần
16 tháng 1 2022 lúc 15:37

a) H vi phạm quyền sở hữu, vì B chỉ cho H mượn chứ không cho bạn lớp khác mượn.

b) Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật của nhà nước.

- Quyền định đoạt quan trọng nhất, vì định đoạt có thể cho đi và lấy lại tùy thích.

c) Tôn trọng tài sản của người khác là mượn đồ là phải giữ gìn chứ không được phs, làm hư hỏng của người cho mượn.

  

Vương Hương Giang
16 tháng 1 2022 lúc 19:29

a. Nhận xét của em về hành động của bạn H?

→→Hành vi của H là sai, H nên sau khi đọc xong phải trả sách lại cho B, chứ không được cho ai mượn khi B chưa cho phép

b. Quyền sở hữu là gì, trong các quyền sở hữu quyền nào quan trọng nhất?

→→Quyền sở hữu là quyền chỉ riêng chủ sở hữu được sử dụng những thứ thuộc về mình

→→Quyền định đoạt là quyền quan trọng nhất

c. Hiểu biết của em về nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác?

→→Sử dụng xong trả lại cho chủ sở hữu

→→Khi mượn, bảo vệ và giữ gìn cẩn thận

→→Có trách nhiệm bồi thường khi vật của chủ sỡ hữu bị hư hại hay mất

→→Không chiếm đoạt tài sản của chủ sỡ hữu

Tham khảo:
Quyền sở hữu là một phạm trù pháp lí phản ánh các quan hệ sở hữu trong một chế độ sở hữu nhất định, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh những quan hệ về sở hữu trong xã hội. ... Với tư cách  một chế định pháp luật, quyền sở hữu chỉ ra đời khi xã hội có sự phân chia giai cấp và có nhà nước

Quyền chiếm hữuquyền sử dụng và quyền định đoạt là ba quyền khác nhau và không tách rời nhau trong suốt quá trình thực hiện quyền sở hữu của chủ sở hữu đối với tài sản. Do đó, không thể khẳng định quyền nào là quan trọng nhất trong ba quyền, cả ba quyền cùng được thực hiện mới đảm bảo lợi ích cho chủ sở hữu.

Nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng tài sản của người khác là: 

Tôn trọng quyền sở hữu của người khác.Không xâm phạm tài sản của người khácKhi vay, nợ phải có trách nhiệm trả đầy đủ, đúng hẹn.Khi mượn, giữ phải có ý thức giữ gìn, bảo vệ.Có trách nhiệm bồi thường khi gây thiệt hại tài sản.
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
26 tháng 10 2016 lúc 18:52

Ca dao tục ngữ :

a) Tự trọng

TỤC NGỮ
- Áo rách cốt cách người thương.
- Ăn có mời, làm có khiến.
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Kính già yêu trẻ.
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.
- Người đừng khinh rẻ người.
- Quân tử nhất ngôn.
- Vô công bất hưởng lợi.
- Cọp chết để da, người ta chết để tiếng.
- Danh dự quý hơn tiền bạc.
- Đói miếng hơn tiếng đời.
- Được tiếng còn hơn được miếng.
- Ăn một miếng tiếng một đời.
- Giữ quần áo lúc mới may, giữ thanh danh lúc còn trẻ.
- Người chết nết còn.
- Sống chớ khom lưng, uốn gối, dập đầu.
- Bụt không thèm ăn mày ma.
- Chết đứng hơn sống quỳ.
CA DAO
- Thuyền dời bến nào bến có dời
Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn.
- Rượu ngon bất luận be sành
Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may.
- Biết thì thưa thớt
Không biết thì dựa cột mà nghe.
- Cười người chớ vội cười lâu
Cười người hôm trước hôm sau người cười.
- Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
- Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhụy vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

b) Tôn sư trọng đạo

- Sư vi phụ.
- Dốt nát tìm thầy, bóng bảy tìm chợ.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Có thờ thầy mới được làm thầy.
- Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy.
- Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa.
- Trâu kén cỏ trâu gầy, trò kén thầy trò dót.
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mầy làm nên
- Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế nầy
Cơm cha, áo me, công thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
- Yêu kính thầy mới được làm thầy
Những phường bội bạc sau này ra chi.
- Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi,
Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng.
- Mười năm, rèn luyện sách đèn,
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy

- Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

- Mấy ai là kẻ không thầy
Thế gian thường nói: đố mày làm nên !

c) Đoàn kết tương trợ

- Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm.
- Cả bè hơn cây nứa.
- Chết cả đống còn hơn sống một người.
- Chung lưng đấu cật.
- Một hòn chẳng đắp nên non
Ba hòn đắp lại nên cồn Thái Sơn.
- Khi đói cùng chung một dạ, khi chết cùng chung một lòng.
- Dân ta nhớ một chữ đồng :
Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh.
- Dựng nhà cần nhiều người, đánh giặc cần nhiều sức.
- Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
- Lá lành đùm lá rách.
- Miếng khi đói bằng gói khi no.
Anh em như thể tay chân
- Lá lành đùm lá rách
- Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm lại thành hòn núi cao

- Giọt máu đào hơn ao nước lã

- Huynh đệ tương phùng

- Thương người như thể thương thân

-Nhiễu điều phủ lấy giá gươngNgười trong một nước phải thương nhau cùng

- Con chim khôn cả đàn cùng khônCon chim dại cả đàn cùng dại

- Chim khôn đậu mái nhà quanTrai khôn tìm vợ gái ngoan tìm chồng

- Thương nhau chia củ sắn lùiBát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng  2)Tình huống :a) Tôn sư trọng đạo Lan là 1 h/s lớp 7 , trong 1 lần đi chợ Lan gặp cô giáo dạy mk hồi lớp 1 . Lan đã giả vờ như k quen biết cô rồi rẽ sang 1 ngã khác đi để tránh gặp mặt cô .- Cách sử lí : Đứng lại nghiêm trang chào hỏi cô giáo . Vì đó là cách ững sử thể hiện sự tôn sư trọng đạo .b) Đoàn Kết tương trợHôm nay lớp 7A phải lao động chiều , phần đất lao động nhiều rễ cây chằng chịt và nhiều cỏ mà lớp 7A lại nhiều h/s nữ nên việc làm rất khó khăn mà lớp 7B cx lao động nhưng họ đã làm xong nhanh chóng và ngồi nghỉ ngơi cười đùa trong khi lớp 7A đg vất vả lm việc .- Cách sử lí : Kêu gọi mọi người lp 7B giúp lp 7A để thể hiện lòng đoàn kết , tương trợc) tự trọng . Nhiều người trong xã hội ỷ có quyền thế mà tham ô tiền của của nông dân .- cách sử lí : k nên tham ô vì đó là 1 hành vi xấu xa và k có long tự trọng Chúc bn hok tốt ! ( k chắc phần 2 đúng âu nha )  
 

 

 

 

Vũ Băng Thiên Tuyết
26 tháng 10 2016 lúc 19:03

- Tôn sư trọng đạo:

Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.

.+ Thầy cô như thể cha mẹ,

Kính yêu, chăm sóc, mới là trò ngoan.

+ Muốn sang phải bắt cầu kiều,

Muốn con hay chữ phải yêu kính thầy.

+ Không thầy đố mày làm nên.

+ Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy,

Gắng công mà học, có ngày thành danh.

- Tự trọng:

+ Đói cho sạch, rách cho thơm.

+ Chết vinh còn hơn sống nhục.

+Chết đứng còn hơn sống quỳ.

+ Giấy rách phải giữ lầy lề.

+ Nói lời phải giữ lấy lời,

Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.

- Đoàn kết, tương trợ:

+ Một cây làm chẳng nên non,

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

+ Lá lành đùm lá rách.

+ Thương người như thể thương thân.

+ Dân ta nhớ một chữ đồng:

Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
24 tháng 11 2023 lúc 19:54

- Nhận xét việc làm của các bạn trong tranh:
1) em gái lễ phép hỏi mượn con gấu
2) Các bạn tự tiện hái trái cây khi chưa được cho phép
3) Trả lại bút khi cô giáo đánh rơi
4) Tự tiện vẽ bậy lên sách của bạn
- Biểu hiện: Không lãng phí, sử dụng tiết kiệm, cẩn thận
- Các biểu hiện khác: có ý thức bảo vệ, tuyên truyền truyền giáo dục về việc tôn trọng tài sản,...

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Thúy Đặng
Xem chi tiết
phan ha viet huy
19 tháng 12 2022 lúc 12:10

câu 1: một số hành vi thể hiện tinh liêm khiết 

câu 2: một số hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác 

câu trắc nhiệm :

Đổng Vy Vy
Xem chi tiết
Đan Khánh
22 tháng 10 2021 lúc 18:57

Ví dụ về trung thực :                         

 

Không quay cóp, xem tài liệu trong thi cử Khi làm vỡ lọ hoa, phải thành thật nhận lỗi. Không đổ lỗi cho người khác khi mình làm sai.....v. v

 

Em đã rèn luyện tính trung thực bằng nhiều cách như không xem tài liệu trong thi cử, báo với cô giáo khi có bạn mắc lỗi và không bao che cho bạn, khi mắc lỗi em đã nhận lỗi và sửa lỗi. 

Ken Kudo
22 tháng 10 2021 lúc 20:22

bài 1: trong giờ kiểm tra toán, cả lớp đang chăm chú làm bài, Hân làm bài xong, nhìn sang bên trái, thấy đáp số của Hoàng khác đáp số của mình, Hân vội vàng chữa lại bài. Sau đó, Hân lại quay sang phải, thấy Tuấn lam khác mình, Hân cuống lên định chép nhưng đã muộn. Vừa lúc đó, cô giáo nhắc cả lớp nộp bài.

em có nhận xét gì về hành vi của Hân trong tình huống trên

Bài 2:
Mai và Lan học cùng lớp, Mai giỏi Toán còn Lan giỏi văn. Vì thế, khi đến giờ kiểm tra hay làm bài bài tập toán, Mai cho Lan chép bài còn đến giờ kiểm tra văn Lan cho Mai chép bài

a) em có nhận xét gì về việc làm của Mai và Lan

b) nếu được đưa ra 1 lời khuyên dành cho 2 bạn , em sẽ khuyên bạn điều gì?

❤️ buồn ❤️
Xem chi tiết
Hương Em
Xem chi tiết
ĐÁNGYÊUGHEHA
26 tháng 4 2019 lúc 20:31

nếu là phượng em sẽ không mở nó ra và đưa tới cho bạn hà lớp 6a

Sư Tử đáng yêu
26 tháng 4 2019 lúc 20:53

nếu em là Phương em sẽ khuyên Linh ko đoc thư của Ha và trả lại cho Hạ nếu Linh ko nghe em sẽ báo với thầy cô giáo

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
6 tháng 10 2023 lúc 10:37

- I'm Unique - Tôn trọng sự khác biệt.

- Tôn trọng sự khác biệt chính là tôn trọng sự tự do cá nhân của mỗi người.

- Chấp nhận sự khác biệt - hướng đến một cách sống bao dung, độ lượng, vị tha, biết chấp nhận cuộc sống như nó vốn có.