Giải thích tại sao:
1) glucozo lên men phải đậy kín dụng cụ
2) rượu lên men cần đậy kín dụng cụ
Bằng kiến thức hoá học, em hãy giải thích các cách làm sau đây:
a) Khi đồ dùng có đốm gỉ, sử dụng giấm để lau chùi, vết gỉ sẽ hết.
b) Khi thực hiện lên men rượu cần ủ kín, còn khi lên men giấm cần để thoáng.
Tham khảo:
a) Giấm ăn là dung dịch acetic acid loãng khoảng 2 - 5%.
Kim loại bị gỉ sét do kim loại bị oxygen trong không khí oxi hóa thành các oxide.
Giấm ăn có tính acid, có khả năng hòa tan được các oxide này nên sẽ giúp loại bỏ vết gỉ sét.
b) Lên men rượu cần ủ kín còn lên men giấm lại để thoáng do:
Khi lên men rượu cần ủ kín vì men rượu hoạt động không cần oxygen không khí, nó chuyển hoá đường thành rượu và khí carbonic.
Trong trường hợp không ủ kín rượu tạo thành sẽ tác dụng với oxi ngoài không khí tạo giấm: C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
Còn khi lên men giấm thì cần oxygen để oxi hoá rượu thành giấm.
[CÂU HỎI HOÁ HỌC - KIẾN THỨC THỰC TẾ]
3GP cho câu trả lời đúng nhé!
Bằng kiến thức hoá học, các em hãy giải thích: "Tại sao khi lên men rượu (ancol etylic) thì cần ủ kín còn khi lên men giấm thì lại để thoáng khí?"
Theo ý kiến của em thì chắc trong khi lên men rượu, trong rượu có cồn nên sẽ bay hơi nếu ủ thoáng khí sẽ lm cho bay hơi, giấm thì không có cồn nên sẽ ko bay hơi, e chưa lp 9=))
- Khi lên men rượu cần ủ kín vì men rượu hoạt động không cần oxi, nó chuyển hoá đường thành rượu và khí CO2. Trong trường hợp không ủ kín rượu tạo thành sẽ tác dụng với oxi ngoài không khí tạo giấm:
\(C_2H_5OH+O_2\rightarrow CH_3COOH+H_2O\)
- Còn khi lên men giấm thì cần oxi để oxi hoá rượu thành giấm
bài làm của Nhật Văn nên có thêm chữ kham khảo nhé!
Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu đậy nút kín thì không cạn?
* Khi không đậy nút mặt thoáng của rượu thông với không khí bên ngoài nên sự bay hơi xảy ra mạnh hơn so với sự ngưng tụ nên hơi rượu thoát ra ngoài không khí do đó rượu cạn dần.
* Rượu đựng trong chai cũng đồng thời xảy ra 2 quá trình bay hơi và ngưng tụ, nhưng rượu trong chai đậy kín có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ lại nên lượng rượu sẽ không giảm.
Nhận biết chất a) tinh bột , glucozo , sắc cảo zô b) C6H12O6 , C12H22O11 , CH3COOH Bài 2 giải thích các hiện tượng a) sản xuất giấm từ rượu etylic loãng Để nơi thoáng khí , ko đậy kín ? Viết PTHH b) đồ đun nước có cặn dưới đáy Người ta dùng dung dịch axit axetic để rửa sạch ? Viết PTHH
m(g) glucozo lên men được 21,6(g) Ag. 2m glucozo lên men rượu được ?(g) C2H5OH (H=75%)
Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút kín thì không cạn?
Lời giải:
Trong chai đựng rượu đồng thời xảy ra hai quá trình bay hơi và ngưng tụ, là vì chai được đậy kín, nên có bao nhiêu rwocụ bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó mà lượng rượu không giảm. Với chai để hở miệng, quá trình bay hơi mạnh hơn ngưng tụ, nên rượu cạn dần.
Trong chai đựng rượu đồng thời xảy ra hai quá trình bay hơi và ngưng tụ, là vì chai được đậy kín, nên có bao nhiêu rwocụ bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó mà lượng rượu không giảm. Với chai để hở miệng, quá trình bay hơi mạnh hơn ngưng tụ, nên rượu cạn dần.
Chúc bạn học tốt
Rượu nằm trong chai sẽ có hai hiện tượng xảy ra là bay hơi và ngưng tụ. Rượu bay hơi và cũng ngưng tụ như nhau nhưng do chai rượu đậy kín nên rượu không cạn dần. Còn nếu không đậy nút thì sự bay hơi sẽ xảy ra nhiều hơn ngưng tụ nên rượu cạn dần.
Vì sao khi ủ chua thức ăn thô, xanh, hổ ủ hoặc túi ủ cần phải được đậy kín hoặc buộc kín?
Việc đậy kín hoặc buộc kín giúp giữ ẩm cho thức ăn, tạo môi trường ẩm ướt để vi khuẩn có thể phát triển và hoạt động tốt hơn. Nếu không đủ độ ẩm, quá trình lên men sẽ chậm lại hoặc không thể xảy ra, dẫn đến sản phẩm chua không ngon hoặc không đạt yêu cầu. Do đó, để đảm bảo quá trình ủ chua diễn ra tốt và đảm bảo chất lượng sản phẩm, việc đậy kín hoặc buộc kín là rất quan trọng.
Cho 90 gam glucozo lên men rượu ở nhiệt độ thích hợp.
a, Tính thể tích CO2 thoát ra ở đktc
b, Tính thể tich Rượu etylic thu được sau khi lên men. Biết D rượu= 0,8 g//cm3 . Các phản ứng xảy ra hoàn toàn
c, giải sử hiệu suất phản ứng đạt 90%. Tính thể tích rượu etylic thu được
cho mg glucozo lên men rượu , khí tuoats ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 55.2g kết tủa
a . Viết pt phản ứng
b . Tính khối lượng glucozo đã lên men biết hiệu suất phản ứng lên men là 92%
c. Tính khối lượng rượu thu được
d. Cho toàn bộ lượng rượu thu được trên tác dụng với 300ml dung dịch ch3cooh 2M xúc tác thích hợp thu được 33g este . Tính hiệu suất phản ứng hóa