Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bui Cam Lan Bui
Xem chi tiết
Duy Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2022 lúc 17:23

a: 7/4; 14/13; 3/5; 7/125

b: 15/25=3/5

21/35=3/5

49/28=7/4

 

Trường Nguyễn Công
24 tháng 1 2022 lúc 17:26

a) \(\dfrac{7}{4};\dfrac{14}{13};\dfrac{3}{5};\dfrac{7}{125}\)
b) \(\dfrac{15}{25}=\dfrac{3}{5};\dfrac{21}{35}=\dfrac{3}{5};\dfrac{35}{49}=\dfrac{5}{7}\)

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
23 tháng 8 2023 lúc 23:09

a)

Phân số đã tối giản: \(\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{5}{17}\);\(\dfrac{1}{10}\)Phân số nào chưa tối giản: \(\dfrac{9}{21}\)\(\dfrac{10}{15}\)\(\dfrac{7}{14}\) 

b) Rút gọn

\(\dfrac{21}{9}\) = \(\dfrac{7}{3}\)
\(\dfrac{10}{15}\) = \(\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{7}{14}\) = \(\dfrac{1}{2}\)

乇尺尺のレ
23 tháng 8 2023 lúc 23:25

a) Phân số tối giản là: \(\dfrac{2}{3};\dfrac{5}{17};\dfrac{1}{10}.\)

 Phân số chưa tối giản là: \(\dfrac{9}{21};\dfrac{10}{15};\dfrac{7}{14}\)

b)

 \(\dfrac{10}{15}=\dfrac{10:5}{15:5}=\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{7}{14}=\dfrac{7:7}{14:7}=\dfrac{1}{2}\)

nguyễn thị yến nhi
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
4 tháng 12 2016 lúc 14:35

a)Gọi d là ƯCLN(7n+10,5n+7)(\(d\in N\)*)

Ta có:\(7n+10⋮d,5n+7⋮d\)

\(\Rightarrow5\left(7n+10\right)⋮d,7\left(5n+7\right)⋮d\)

\(\Rightarrow35n+50⋮d,35n+49⋮d\)

\(\Rightarrow\left(35n+50\right)-\left(35n+49\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

ƯCLN(7n+10,5n+7)=1 nên 7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

 

Phạm Minh Quân
Xem chi tiết
Trần Thị Đảm
Xem chi tiết
Ice Wings
24 tháng 7 2016 lúc 7:59

a) Gọi d là ƯCLN(21n+4;14n+3)

Ta có: 21n+4 chia hết cho d

14n+3 chia hết cho d 

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(21n+4\right).2=42n+8\\\left(14n+3\right).3=42n+9\end{cases}}\) chia hết cho d

=>  (42n+9)-(42n+8)=1 chia hết cho d

=> d thuộc  Ư(1)={1}  => d=1       ĐPCM

b) Gọi d là  ƯCLN(8n+3;18n+7)

Ta có:  8n+3 chia hết cho d  => (8n+3).9=72n+27 chia hết cho d

            18n+7 chia hết cho d => (18n+7).4=72n+28 chia hết cho d

=> (72n+28)-(72n+27) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho  => d thuộc Ư(1)

=> d=1                    ĐPCM

Bùi Hoàng	Anh
Xem chi tiết

\(a) \frac{1}{4};\frac{3}{7};\frac{101}{131}\)

\(15\div\frac{15}{45}\div15=\frac{1}{3}\)
 

\(\frac{72}{90}=72\div\frac{18}{90}\div18=\frac{4}{5}\)
 

\(50\div\frac{10}{120}\div10=\frac{5}{12}\)

1000000000000% đúng nha

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Hà Linh
21 tháng 3 2022 lúc 18:20
Phân số 60/15 có tôia giản ko
Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Đảm
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
24 tháng 7 2016 lúc 8:12

a) Đặt A vào ta có:

 ƯCLN A = (21n + 4; 14n + 3)

=> 21n + 4 chia hết cho A và 14n + 3 chia hết cho A

=> 2. (21n + 4) chia hết cho A và 3. (14n + 3) chia hết cho A

=> 42n + 8 và 42n + 9 chia hết cho A

=> (42n + 9) - (42n + 8) = 1 chia hết cho A => A = 1

=> 21n + 4 và 14n + 3 nguyên tố cùng nhau => PS đã cho tối giản

 

Luffy mũ rơm
24 tháng 7 2016 lúc 8:43

1a) Đặt D là UCLN(21n+4;14n+3)

=> 21n+4 chia hết cho D => 2(21n+4) chia hết cho D => 42n+8 chia hết cho D

=> 14n+3 chia hết cho D => 3(14n+3) chia hết cho D => 42n+9 chia hết cho D

Ta có : (42n+9)-(42n+8) chia hết cho D =>1 chia hết cho D => D=1 =>  21n+4/14n+3 là phân số tối giản 

1b) Đặt D là UCLN ( 8n+3;18n+7) 

=>8n+3 chia hết cho D => 9(8n+3) chia hết cho D => 72n+27 chia hết cho D

=> 18n+7 chia hết cho D => 4(18n+7) chia hết cho D => 72n+28 chia hết cho D

Ta có : (72n+28)-(72n+27) chia hết cho D => 1 chia hết cho D => D=1 => 8n+3/18n+7 là phân số tối giản 

TH
Xem chi tiết