Nêu hiện tượng khi nhỏ \(H_2SO_4\)đặc vào bông gòn
Nêu hiện tượng và viết PTHH (nếu có) với mỗi thí nghiệm sau:
a) Nhỏ dung dịch hydrochloric acid (HCl) vào ống nghiệm có chứa iron (III) hydroxide (\(Fe(OH)_3\)).
b) Cho hỗn hợp nhôm và đồng vào dung dịch sulfuric acid (\(H_2SO_4\)) loãng dư
a) Hiện tượng: Chất rắn màu nâu đỏ tan dần, dd chuyển màu vàng nâu
PTHH: \(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
b) Hiện tượng: Hỗn hợp chất rắn tan dần nhưng còn xót lại chất rắn màu đỏ nâu, xuất hiện khí không màu
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Hiện tượng: Fe(OH)3 tan trong nước.
3HCl + Fe(OH)3 -> FeCl3 + 3H2O
Hiện tượng: Al tan trong dd, xuất hiện khí H2 làm sủi bọt khí.
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
Nêu hiện tượng, viết PTHH xảy ra:
Cho vụn Cu vào dung dịch \(H_2SO_4\)98% đun nóng
Trả lời:
Khi cho vụn Cu vào dung dịch H2SO4 98% nung nóng, sẽ có hiện tượng: đồng tan, dung dịch màu xanh, khí mùi hắc.
PTHH như sau:
Cu + 2H2SO4 -> CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khi nhỏ dung dịch HNO3 đặc vào lòng trắng trứng có hiện tượng:
A. Có màu xanh lam.
B. Có màu tím đặc trưng.
C. Dung dịch màu vàng
D. Kết tủa màu vàng.
Bài 2. Nêu hiện tượng, viết PTHH giait thích
a). Cho lá nhôm vào dd HCl
b) Cho H2SO4 đặc vào đường saccarozo (C12H22O11)
c) Dẫn khí SO2 đi qua dd nước vôi trong dư
d) Nhỏ dd HCl vào bột Fe2O3.
e) Nhỏ dd H2SO4 loãng vào dd Na2CO3
Bài 2. Nêu hiện tượng, viết PTHH giait thích
a). Cho lá nhôm vào dd HCl
b) Cho H2SO4 đặc vào đường saccarozo (C12H22O11)
c) Dẫn khí SO2 đi qua dd nước vôi trong dư
d) Nhỏ dd HCl vào bột Fe2O3.
e) Nhỏ dd H2SO4 loãng vào dd Na2CO3
hiện tượng gì xảy ra khi thổi khí cacbonic vào trong nước vôi trong?
hiện tượng gì xãy khi thả trái cam chưa bóc vỏ vào nước ?
hiện tượng gì xãy ra nếu ta cắm cành của bông hồng bạch vào các nướ mà
tự biết
chỉ đăng toán lên thôi đừng có vật lí ở đây
hiện tượng gì xảy ra khi thổi khí cacbonic vào trong nước vôi trong? nƯỚC SẼ ĐỤC
hiện tượng gì xãy khi thả trái cam chưa bóc vỏ vào nước ?THÌ CAM SẼ NỔI, NẾU BÓC VỎ RỒI THÌ CAM SẼ KHÔNG NỔI.
hiện tượng gì xãy ra nếu ta cắm cành của bông hồng bạch vào các nước màu? NHỮNG CÁNH HOA SẼ BẮT ĐẦU CHUYỂN MÀU TRONG 1 THỜI GIAN
Câu 8: nêu hiện tượng và viết pthh khi cho:
a) Từ từ đến dư CO2 vào dung dịch nước vôi trong
b) Bột đồng vào dung dịch H2SO4 đặc
Nêu hiện tượng quan sát được khi thực hiện các thí nghiệm sau:
a. Nhỏ dd BaCl2 vào dd Na2SO4
b. Nhỏ dd FeCl3 vào dd KOH
c. Nhỏ dd CuCl2 vào dd Ca(OH)2
d. Cho đinh sắt vào dd có chứa CuSO4
e. Nhỏ dd BaCl2 vào dd AgNO3
f. Nhỏ dung dịch phenolphtalein và dd Ba(OH)2
a, Có kết tủa trắng
b, Có kết tủa màu nâu đỏ
c, Có kết tủa màu xanh dương
d, Đinh sắt tan, dung dịch màu xanh nhạt dần, có kim lọa màu đỏ bám lên đinh sắt
e, Có kết tủa trắng
f, Dung dịch phenolphtalein không màu hóa hồng.
Vào mùa đông khi kéo chăn bông, len, dạ đắp lên người hoặc khi cởi áo ta thường nghe thấy tiến nổ lách tách, đặc biệt vào buổi tối ta còn thấy các chớp sáng nữa. Tiếng nổ và chớp sáng do đâu mà có? Tại sao chỉ vào mùa đông mới thấy hiện tượng này còn mùa hè lại không có?
tham khảo
Tiếng nổ nhỏ lách tách tạo ra bởi hai nguyên nhân:
Thứ nhất: là hiện tượng đi kèm theo sự phóng điện.
Thứ hai: ở một vài chỗ, lớp áo bên ngoài hút và dính chặt với lớp áo bên trong, khi cởi áo, chứng sẽ bị tách ra đột ngột gây ra tiếng lách tách nhỏ.
Vào mùa đông, bắc bán cầu xa mặt trời và hấp thụ nhiệt ít hơn; ban đêm sẽ tản nhiệt. Còn nhiệt lượng nhận từ mặt trăng không đáng kể. Mùa đông, trái đất ban ngày hấp thụ nhiệt ít, ban đêm tản nhiệt nhiều, mỗi ngày không những không tích thêm nhiệt, mà còn mất đi một số nhiệt tích từ mùa hè