Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Khanh
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 1 2017 lúc 22:23

Lời giải:

Bài 1:

\((x+\sqrt{x^2+2016})(y+\sqrt{y^2+2016})=2016(\star)\)

\(\Leftrightarrow (x+\sqrt{x^2+2016})(x-\sqrt{x^2+2016})(y+\sqrt{y^2+2016})=2016(x-\sqrt{x^2+2016})\)

\(\Leftrightarrow -2016(y+\sqrt{y^2+2016})=2016(x-\sqrt{x^2+2016})\)

\(\Leftrightarrow y+\sqrt{y^2+2016}=\sqrt{x^2+2016}-x(1)\)

Tương tự nhưng nhân \(y-\sqrt{y^2+2016}\) vào PT \((\star)\)

\(\Rightarrow x+\sqrt{x^2+2016}=\sqrt{y^2+2016}-y(2)\)

Từ \((1),(2)\Rightarrow x=-y\)

\(\Rightarrow (x+\sqrt{x^2+2016})(\sqrt{x^2+2016}-x)=2016\Leftrightarrow 2016=2016\) ( luôn đúng)

Vậy PT có nghiệm \((x,y)=(x,-x)\) với \(x\in\mathbb{R}\)

Akai Haruma
24 tháng 1 2017 lúc 22:28

Bài 2:

Do \((3x^2-2)^2,y^4,y^2\geq 0\) với mọi \(x,y\in\mathbb{R}\) nên:

Ta có \(M=9x^4+7y^4-12x^2+4y^2+5=(3x^2-2)^2+7y^4+4y^2+1\geq 1\)

Vậy \(M_{\min}=1\Leftrightarrow (x,y)=\left(\pm\sqrt{\frac{2}{3}},0\right)\)

Hương Yangg
24 tháng 1 2017 lúc 21:10

Nhân cả 2 vế của pt đã cho với \(\left(x-\sqrt[]{x^2+2016}\right)\)

Rồi lại nhân cả 2 vế của pt đã cho với \(\left(y-\sqrt[]{y^2+2016}\right)\)

Trừ vế cho về của 2 pt thu được ta có x = -y
Khi đó thay vào M rồi chuyển về HĐT bình phương 1 hiệu sẽ tìm được GTNN .
Xin lỗi vì không giải kĩ giúp bạn được, mong bạn thông cảm. Chúc bạn học tốt !

Buddy
Xem chi tiết
Vui lòng để tên hiển thị
22 tháng 7 2023 lúc 8:28

`a, 20x^3y^5 : 5x^2y^2`

`= (20:5)x^(3-2) . y^(5-2)`

`= 4xy^3`

`b, 18x^3y^5 : (3(-x^3)y^2)`

`= -(18:3)y^(5-3)`

`= -6y^2`

Nguyen Minh Thang
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
15 tháng 5 2022 lúc 17:15

`40/5 : (y × 2/5) = 20/5`

           `y × 2/5   = 40/5 : 20/5`

           `y × 2/5   = 2`

           `y            = 2 : 25`

           `y = 1/5`

           `y = 0,2` 

kiet
15 tháng 5 2022 lúc 16:11

y x 2,5 = \(\dfrac{40}{5}:\dfrac{20}{5}\)

y x 2,5 = 2

      y   = 2 : 2,5

      y = 0,8

Nguyễn Phương Thảo
15 tháng 5 2022 lúc 17:10

`40/5`:`(`y` x `2/5) = 20/5`

            `y` x `2/5   = `40/5` : `20/5`

            `y` x `2/5   = 2`

            `y              = `2` : `2/5`

            `y              = 1/5

            `y              = 0,2 `

khuất ngọc mai
Xem chi tiết
lớp 7/1 Phạm Quang Long...
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
25 tháng 10 2021 lúc 17:21

3) \(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{x-y}{5-9}=\dfrac{-40}{-4}=10\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10.5=50\\y=10.9=90\end{matrix}\right.\)

4) \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{5x}{10}=\dfrac{2y}{6}=\dfrac{5x-2y}{10-6}=\dfrac{28}{4}=7\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7.2=14\\y=7.3=21\end{matrix}\right.\)

5) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{10}=\dfrac{x+y-z}{5+7-10}=\dfrac{20}{2}=10\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10.5=50\\y=10.7=70\\z=10.10=100\end{matrix}\right.\)

6) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{3x}{9}=\dfrac{2y}{8}=\dfrac{2z}{10}=\dfrac{3x-2y+2z}{9-8+10}=\dfrac{121}{11}=11\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=11.3=33\\y=11.4=44\\z=11.5=55\end{matrix}\right.\)

7) \(\Rightarrow\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{10}=\dfrac{x+y-z}{12+6-10}=\dfrac{20}{8}=\dfrac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}.12=30\\y=\dfrac{5}{2}.6=15\\z=\dfrac{5}{2}.10=25\end{matrix}\right.\)

ILoveMath
25 tháng 10 2021 lúc 17:22

Câu 3:

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{5}{9}\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{9}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{x-y}{5-9}=\dfrac{-40}{-4}=10\)

\(\dfrac{x}{5}=10\Rightarrow x=5\\ \dfrac{y}{9}=10\Rightarrow y=90\)

Câu b:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{5x-2y}{10-6}=\dfrac{28}{4}=7\)

\(\dfrac{x}{2}=7\Rightarrow x=14\\ \dfrac{y}{3}=7\Rightarrow y=21\)

Câu c:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{10}=\dfrac{x+y-1}{5+7-10}=\dfrac{20}{2}=10\)

\(\dfrac{x}{5}=10\Rightarrow x=50\\ \dfrac{y}{7}=10\Rightarrow y=70\\ \dfrac{z}{10}=10\Rightarrow z=100\)

Câu d:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{3x-2y+2z}{9-8+10}=\dfrac{121}{11}=11\)

\(\dfrac{x}{3}=11\Rightarrow x=3\\ \dfrac{y}{4}=11\Rightarrow y=44\\ \dfrac{z}{5}=11\Rightarrow z=55\)

Câu e:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{2}\Rightarrow\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{6}\\\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{10}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{10} \)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{10}=\dfrac{x+y-z}{8+6-10}=\dfrac{20}{4}=5\)

\(\dfrac{x}{8}=5\Rightarrow x=40\\ \dfrac{y}{6}=5\Rightarrow y=30\\ \dfrac{z}{10}=5\Rightarrow z=50\)

 

Vũ Khánh Linh
Xem chi tiết
Chitanda Eru (Khối kiến...
18 tháng 9 2018 lúc 21:34

a) Từ \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{9}{7}\Rightarrow\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}\) (1)

Từ \(\dfrac{y}{z}=\dfrac{7}{3}\Rightarrow\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}\) (2)

Từ (1) và (2) =>\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x-y+z}{9-7+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\cdot9\\y=-3\cdot7\\z=-3\cdot3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-27\\y=-21\\z=-9\end{matrix}\right.\)

b) Từ \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{20}\) (1)

Từ \(\dfrac{y}{z}=\dfrac{5}{8}\Rightarrow\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{8}\Rightarrow\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{32}\) (2)

Từ (1) và (2) =>\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{32}=\dfrac{2x}{14}=\dfrac{5y}{100}=\dfrac{2z}{64}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{32}=\dfrac{2x}{14}=\dfrac{5y}{100}=\dfrac{2z}{64}=\dfrac{2x+5y-2z}{14+100-64}=\dfrac{100}{50}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\cdot7\\y=2\cdot20\\z=2\cdot32\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=14\\y=40\\z=64\end{matrix}\right.\)

c) Đặt \(\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{5}=k\)

=> \(x=12k\) ; \(y=9k\) ;\(z=5k\)

=> xyz = \(12k\cdot9k\cdot5k\) =\(540\cdot k^3\) = 20

=>\(k^3=20:540=\dfrac{1}{27}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\)

=>\(k=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\cdot12\\y=\dfrac{1}{3}\cdot9\\z=\dfrac{1}{3}\cdot5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=3\\z=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

d) Từ \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}\Rightarrow\dfrac{x^2}{25}=\dfrac{y^2}{49}=\dfrac{z^2}{9}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\dfrac{x^2}{25}=\dfrac{y^2}{49}=\dfrac{z^2}{9}=\dfrac{x^2+y^2+z^2}{25+49+9}=\dfrac{585}{83}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=\dfrac{585}{83}\cdot25\\y^2=\dfrac{585}{83}\cdot49\\z^2=\dfrac{585}{83}\cdot9\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=\\y^2=\\z^2=\end{matrix}\right.\) đề bài sai nên ko tìm được x ; y ; z

Thùy Vũ Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Huyền
Xem chi tiết
Diệu Huyền
12 tháng 2 2020 lúc 13:40

\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(x+y\right)=5\left(x-y\right)\\\frac{20}{x+y}+\frac{20}{x-y}=7\end{matrix}\right.\left(1\right)\) \(Đkxđ:x\ne\pm y\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{5}{x+y}=\frac{2}{x-y}\\\frac{20}{x+y}+\frac{20}{x-y}=7\end{matrix}\right.\left(2\right)\)

Đặt: \(\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{1}{x+y}\\b=\frac{1}{x-y}\end{matrix}\right.\) Ta có hệ pt \((2)\) trở thành:

\(\left\{{}\begin{matrix}5a=2b\\20a+20b=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5a-2b=0\\20a+20b=7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}20a-8b=0\\20a+20b=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5a=2b\\28b=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{1}{10}\\b=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Với: \(\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{1}{10}\\b=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\) Ta lại có hệ pt sau: \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{x+y}=\frac{1}{10}\\\frac{1}{x-y}=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=10\\x-y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=14\\x+y=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\y=3\end{matrix}\right.\left(tmđk\right)\)

Vậy ........

Khách vãng lai đã xóa
Ly Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Ngọc
15 tháng 7 2019 lúc 20:57

\(2,\frac{9}{x}=\frac{2}{5}-\frac{7}{20}\)

\(\Rightarrow\frac{9}{x}=\frac{1}{20}\)

\(\Rightarrow x=9.20\)

\(\Rightarrow x=180\)

Nguyễn Thị Bích Ngọc
15 tháng 7 2019 lúc 20:58

\(\frac{x}{5}=\frac{5}{6}+\left(-\frac{19}{30}\right)\)

\(\frac{\Rightarrow x}{5}=\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow x=1\)

honganh chu
Xem chi tiết