Cho m hỏi vì sao a2 lại bằng 81 ạ
Vì sao lại bằng như thế ạ giải thích giúp m vs
\(\dfrac{-2m+1}{2}=1-2m\) \(\Leftrightarrow\) m=\(\dfrac{1}{2}\).
\(\dfrac{m-1}{2}=m-1\) \(\Leftrightarrow\) m=1.
Hai phương trình đã cho không là hai phương trình tương đương.
Các bạn ơi cho mình hỏi : TẠI SAO \(\dfrac{nH2}{y}=nFexOy\)sao nó lại bằng nhau ạ các bạn mà theo phương trình hóa học hệ số của nó khác nhâu mà sao nó lại bằng nhau ạ
Dề : cho 6,72l h2 tác dụng vừa đủ với mg Fexoy thu được 11,2 g sắt a, tính m b, xác định công thức hóa học của oxit sắt
Các bạn ơi cho mình hỏi : TẠI SAO \(\dfrac{n_{H2}}{y}=nFexOy\) sao nó lại bằng nhau ạ các bạn mà theo phương trình hóa học hệ số của nó khác nhâu mà sao nó lại bằng nhau ạ
Dề : cho 6,72l h2 tác dụng vừa đủ với mg Fexoy thu được 11,2 g sắt a, tính m b, xác định công thức hóa học của oxit sắt
\(n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\)
\(Fe_xO_y + yH_2 \xrightarrow{t^o} xFe + yH_2O\)
Giải thích nghĩa của phương trình hóa học trên :
1 mol FexOy tác dụng vừa đủ với y mol H2 thu được x mol Fe và y mol H2O
Theo đề bài :
a mol FexOy tác dụng vừa đủ với 0,3 mol H2 thu được 0,2 mol Fe
Suy ra :
\(a = n_{Fe_xO_y} = \dfrac{n_{H_2}.1}{y} = \dfrac{0,3}{y}(mol)\\ n_{Fe} = \dfrac{x.n_{H_2}}{y} = 0,2\Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{0,2}{0,3} = \dfrac{2}{3}\)
(Bạn dùng tích chéo đoạn này, sử dụng phần lời mình viết bên trên)
Vậy oxit cần tìm : Fe2O3
Dạ cho em hỏi bảng tuần hoàn vì sao lại có vài chất ko có oxi hoá ạ
Vì người ta ko thk cho vào thui
cho em hỏi bài này sao ra vậy với ạ vì N(0,1) thuộc (D) :y=(m+1).x+n 1=(m+1).0+n 1=n cho em hỏi sao nó ra được đáp án 1 =n vậy ạ
Cái này bạn thay x=0 và y=1 vào rồi ta sẽ có thế này nha:
(m+1)*0+n=1
=>0+n=1
=>n=1
It's strange that you called because I was just thinking about you "
Mn cho mình hỏi vì sao ở đây lại được chia là " was thinking" không ạ? vì theo mình tìm hiểu "think" không được chia ở trạng thái tiếp diễn, và "think" được chia tiếp diễn khi nó mang nghĩa là "dự định" hoặc "cân nhắc"
Ý nghĩa của câu tục ngữ “một hòn đất nỏ bằng giỏ phân” là:
- Khi được phơi nỏ, nước trong đất bốc hơi hết nhường chỗ cho không khí, tạo điều kiện cho rễ hô hấp tốt, hút được nhiều muối khoáng.
- Mặt khác, khi đất được phơi nỏ thì nhiều trứng sâu bệnh, mầm cỏ dại cũng bị diệt tạo điều kiện cho cây phát triển tốt.
Hô hấp và quang hợp là 2 quá trình trái ngược nhau là vì:
- Quang hợp là quá trình lá cây tổng hợp chất hữu cơ, tích lũy năng lượng từ CO2 và nước nhờ có diệp lục và sử dụng ánh sáng.
- Hô hấp là quá trình sử dụng CO2 phân giải chất hữu cơ giải phóng năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của cơ thể, đồng thời thải ra khí CO2 và nước.
Hai quá trình này liên quan chặt chẽ với nhau: Hô hấp sẽ không thực hiện được, nếu không có chất hữu cơ do quang hợp tạo ra. Ngược lại, quang hợp cũng không thể thực hiện được, nếu không có năng lượng do trình hô hấp giải phóng ra.
Ý nghĩa của câu tục ngữ “một hòn đất nỏ bằng giỏ phân” là:
- Khi được phơi nỏ, nước trong đất bốc hơi hết nhường chỗ cho không khí, tạo điều kiện cho rễ hô hấp tốt, hút được nhiều muối khoáng.
- Mặt khác, khi đất được phơi nỏ thì nhiều trứng sâu bệnh, mầm cỏ dại cũng bị diệt tạo điều kiện cho cây phát triển tốt.
Hô hấp và quang hợp là 2 quá trình trái ngược nhau là vì:
- Quang hợp là quá trình lá cây tổng hợp chất hữu cơ, tích lũy năng lượng từ CO2 và nước nhờ có diệp lục và sử dụng ánh sáng.
- Hô hấp là quá trình sử dụng CO2 phân giải chất hữu cơ giải phóng năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của cơ thể, đồng thời thải ra khí CO2 và nước.
Hai quá trình này liên quan chặt chẽ với nhau: Hô hấp sẽ không thực hiện được, nếu không có chất hữu cơ do quang hợp tạo ra. Ngược lại, quang hợp cũng không thể thực hiện được, nếu không có năng lượng do trình hô hấp giải phóng ra.
Câu hỏi 3:
(sai)
Nhà Lan có 81 con gà; đã bán đi 1/3 số gà đó. Hỏi số gà nhà Lan còn lại là bao nhiêu con? Trả lời: Số gà nhà Lan còn lại là 54 con. giải thích vì sao.
Mn cho mik hỏi sao có bài thì tìm BCNN có bài thì tìm ƯCLN vd như bài học sinh khi xếp thành hàng 2 hàng 3 hàng 4 hoặc hàng 8 vì sao lại tìm BCNN ạ
Đây em ơi.
Khi xếp thành hàng tức là em đem chia đều số học sinh đó vào các hàng, sao cho mỗi hàng có số học sinh như nhau. (động từ xếp chính là chia ra )
từ lập luận trên cho thấy số học sinh chia hết cho số học sinh của mỗi hàng . Nên số học sinh là bội của 2; 3; 4; 8. Vậy số học sinh chính là bội chung của 2; 3; 4; 8.Em nhé
Cho các số tự nhiên a1;a2;a3;...;a49 sao cho a1+a2+a3+...+a49=999. Hỏi ước số chung lớn nhất của a1;a2;a3;...;a49 có thể nhận giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu ?