Những câu hỏi liên quan
Công Vinh Lê
Xem chi tiết
Khinh Yên
28 tháng 5 2022 lúc 17:09

2, is getting
3, is always coming
5, is getting
14, is getting

Đa số đúng hết r á b 

Bình luận (0)
Công Vinh Lê
28 tháng 5 2022 lúc 17:08

Ghi đáp án bên dưới giúp mik nha

Bình luận (0)
Thịnh Hồ
Xem chi tiết
꧁ßé ℓà Çâу꧂
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Bảo	Trân
29 tháng 10 2021 lúc 21:42

mik ko lm trên word mà trên 3D paint cơ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Vũ Lâm
17 tháng 11 2021 lúc 17:12

chỉ có lm thì ms có ăn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiền khánh Linh
Xem chi tiết
ReTrueOtaku
29 tháng 4 2019 lúc 20:52

https://media1.tenor.com/images/052a6063af78ffd2c40d0ef021356494/tenor.gif?itemid=7535026

Bình luận (0)
ReTrueOtaku
29 tháng 4 2019 lúc 20:53

xem link mình gửi đi 

giải hơi bị chi tiết đó :))) 

Bình luận (0)
Tiền khánh Linh
8 tháng 7 2019 lúc 15:01

thanks bn

Bình luận (0)
Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2021 lúc 14:00

Bài 3: 

a: Ta có: \(A=\left(3x+7\right)\left(2x+3\right)-\left(3x-5\right)\left(2x+11\right)\)

\(=6x^2+9x+14x+21-6x^2-33x+10x+55\)

=76

b: Ta có: \(B=\left(x-3\right)\left(x+2\right)-\left(x-5\right)\left(x+4\right)\)

\(=x^2+2x-3x-6-x^2-4x+5x+20\)

=14

Bình luận (2)
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 8 2021 lúc 14:05

Bài 1:

a) \(\left(x+2\right)\left(x-3\right)=x^2-x-6\)

b) \(\left(x^2-1\right)\left(x+2\right)=x^3+2x^2-x-2\)

c) \(\left(x^2+2x\right)\left(x^2-1\right)=x^4+2x^3-x^2-2x\)

d) \(\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=x^3+1\)

e) \(\left(x^2-2x+3\right)\left(x-4\right)=x^3-6x^2+11x-12\)

Bình luận (1)
Minhh Minhh
Xem chi tiết
NHK Linh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
9 tháng 8 2016 lúc 15:50

1. Dấu hiệu chia hết cho 2: các số x có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2.

2. Dấu hiệu chia hết cho 3: các số x có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.

3. Dấu hiệu chia hết cho 4: các số x có 2 chữ số tận cùng tạo thành 1 số chia hết cho 4 thì chia hết cho 4.

4. Dấu hiệu chia hết cho 5: các số x có tận cùng bằng 0, 5 thì chia hết cho 5

5. Dấu hiệu chia hết cho 6: các chữ số vừa có thể chia hết cho 2 vừa có thể chia hết cho 3 thì chia hết cho 6.

6. Dấu hiệu chia hết cho 7: gọi x là số cần kiểm tra dấu hiệu chia hết cho 7. gọi m là số tận cùng của x. gọi l =2m, và y là x là b? ?i chữ số m ta có: y -l =k nếu k chia hết cho 7 thì x cũng chia hết cho 7.

7. Dấu hiệu chia hết cho 8: các số x có 3 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 8 thì x chia hết cho 8

8. Dấu hiệu chia hết cho 9: tổng các chữ số của x chia hết cho 9 thì x chia hết cho 9.

9. Dấu hiệu chia hết cho 10: những số x có tận cùng bằng 0 thì chia hết cho 10.

10. Dấu hiệu chia hết cho 11: nếu tổng tất cả các chữ số ở vị trí chẵn như 2 4 6 8 bằng tổng các chữ số ở vị trí lẻ thì x chia hết cho 11.

11. Dấu hiệu chia hết cho 12: nếu x vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 4 thì x chia hết cho 12.

12. Dấu hiệu chia hết cho 13: gọi x là số cần kiểm tra dấu hiệu chia hết. gọi m là chữ số cuối cùng của x. gọi l = 4m và gọi y là là x b? chữ số tận cùng. ta có k = y+l ta có tiếp tục làm như vậy cho tới khi chắc chắn có k chia hết cho 13 thì x chia hết 13.

Ví dụ: 2345678 là số cần kiểm tra dấu hiệu chia hết cho 13 ta lấy 234567+ 32 cứ làm từng bước như vậy cho tới khi chắc chắn k chia hết cho 13 thì x cũng chia hết cho 13, nếu k không chia hết 13 thì x cũng không chia hết cho 13

13. Dấu hiệu chia hết cho 14: x là số chia hết cho 14 khi và chỉ khi x chia hết cho 2 và x chia hết cho 7.

14. Dấu hiệu chia hết cho 15: x chia hết cho 15 khi và chỉ khi x chia hết cho 3 và x chia hết cho 5

16. Dấu hiệu chia hết cho 17: x chia hết cho 17 khi y - 5m chia hết cho 17

17. Dấu hiệu chia hết cho 18: x là số chia hết cho 18 khi và chỉ khi x chia hết cho 2 và x chia hết cho 9.

18 Dấu hiệu chia hết cho 19: x là số chia hết cho 19 khi y + 2m chia hết cho 19 giống các trường hợp chia hết cho 7 hoặc chia hết cho 13

20. Dấu hiệu chia hết cho 21: x chia hết cho 21 khi và chỉ khi x chia hết cho 3 và x chia hết cho 7.

21. Dấu hiệu chia hết cho 29 , ta lấy số hàng đơn vị nhân 3 rồi lấy kết quả cộng với số tạo bởi các số liền trước, nếu tổng chia hết cho 19 thì nó chia hết cho 19.

22. Dấu hiệu chia hết cho 37, ta lấy số hàng đơn vị nhân 11 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệu chia hết cho 37 thì nó chia hết cho 37.

23. Dấu hiệu chia hết cho 31, ta lấy số hàng đơn vị nhân 3 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệu chia hết cho 31 thì nó chia hết cho 31.

24. Dấu hiệu chia hết cho 41, ta lấy số hàng đơn vị nhân 4 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệu chia hết cho 41 thì nó chia hết cho 41.

25. Dấu hiệu chia hết cho 43, ta lấy số hàng đơn vị nhân 13 rồi lấy kết quả cộng với số tạo bởi các số liền trước, nếu tổng chia hết cho 43 thì nó chia hết cho 43.

26. Dấu hiệu chia hết cho 59, ta lấy số hàng đơn vị nhân 6 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệu chia hết cho 59 thì nó chia hết cho 59.

27. Dấu hiệu chia hết cho 61, ta lấy số hàng đơn vị nhân 6 rồi lấy kết quả cộng với số tạo bởi các số liền trước, nếu tổng chia hết cho 61thì nó chia hết cho 61. 

Bình luận (0)
tiểu thư họ nguyễn
9 tháng 8 2016 lúc 15:51

1. Dấu hiệu chia hết cho 2: các số x có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2.

2. Dấu hiệu chia hết cho 3: các số x có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.

3. Dấu hiệu chia hết cho 4: các số x có 2 chữ số tận cùng tạo thành 1 số chia hết cho 4 thì chia hết cho 4.

4. Dấu hiệu chia hết cho 5: các số x có tận cùng bằng 0, 5 thì chia hết cho 5

5. Dấu hiệu chia hết cho 6: các chữ số vừa có thể chia hết cho 2 vừa có thể chia hết cho 3 thì chia hết cho 6.

6. Dấu hiệu chia hết cho 7: gọi x là số cần kiểm tra dấu hiệu chia hết cho 7. gọi m là số tận cùng của x. gọi l =2m, và y là x là b? ?i chữ số m ta có: y -l =k nếu k chia hết cho 7 thì x cũng chia hết cho 7.

Ví dụ: ta lấy số 3456789 dể kiểm tra:
Ta có: 345678 -18 cứ làm như trên cho tới khi nào ta tìm được số k chia hết cho 7 thì 3456789 cũng chia hết cho 7. nếu k không chia hết cho 7 thì x cũng không chia hết cho 7
CHỨNG MINH DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 7
Như các bạn biết, dấu hiệu chia hết cho 7 áp dụng dãy 1,3,2,-1,-3,-2,1,3,... với quy tắc nhân lần lượt các số trên dãy này với các số từ hàng đơn vị của số cần xét tính chia hết.

1 ứng với hàng 1

3 ứng với hàng 10

2 ứng với hàng 100

-1 ứng với hàng 1000...

Dễ dàng nhận thấy 1-1 chia hết cho 7, 10-3 chia hết cho 7, 100-2 chia hết cho 7, 1000+1 chia hết cho 7 và cứ thế...

VD: e+3d+2c−b−3a chia hết cho 7

<=> (e+3d+2c−b−3a)+7d+98c+1001b+10003a chia hết cho 7 ( Do 7,98,1001,10003 đều chia hết cho 7)

<=> abcde chia hết cho 7

Dấu hiệu chia hết cho 13 chứng minh tương tự với dãy : 1,10,9,12,3,4,1,10,... 




7. Dấu hiệu chia hết cho 8: các số x có 3 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 8 thì x chia hết cho 8

8. Dấu hiệu chia hết cho 9: tổng các chữ số của x chia hết cho 9 thì x chia hết cho 9.

9. Dấu hiệu chia hết cho 10: những số x có tận cùng bằng 0 thì chia hết cho 10.

10. Dấu hiệu chia hết cho 11: nếu tổng tất cả các chữ số ở vị trí chẵn như 2 4 6 8 bằng tổng các chữ số ở vị trí lẻ thì x chia hết cho 11.

11. Dấu hiệu chia hết cho 12: nếu x vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 4 thì x chia hết cho 12.

12. Dấu hiệu chia hết cho 13: gọi x là số cần kiểm tra dấu hiệu chia hết. gọi m là chữ số cuối cùng của x. gọi l = 4m và gọi y là là x b? chữ số tận cùng. ta có k = y+l ta có tiếp tục làm như vậy cho tới khi chắc chắn có k chia hết cho 13 thì x chia hết 13.

Ví dụ: 2345678 là số cần kiểm tra dấu hiệu chia hết cho 13 ta lấy 234567+ 32 cứ làm từng bước như vậy cho tới khi chắc chắn k chia hết cho 13 thì x cũng chia hết cho 13, nếu k không chia hết 13 thì x cũng không chia hết cho 13

13. Dấu hiệu chia hết cho 14: x là số chia hết cho 14 khi và chỉ khi x chia hết cho 2 và x chia hết cho 7.

14. Dấu hiệu chia hết cho 15: x chia hết cho 15 khi và chỉ khi x chia hết cho 3 và x chia hết cho 5

16. Dấu hiệu chia hết cho 17: x chia hết cho 17 khi y - 5m chia hết cho 17

17. Dấu hiệu chia hết cho 18: x là số chia hết cho 18 khi và chỉ khi x chia hết cho 2 và x chia hết cho 9.

18 Dấu hiệu chia hết cho 19: x là số chia hết cho 19 khi y + 2m chia hết cho 19 giống các trường hợp chia hết cho 7 hoặc chia hết cho 13

20. Dấu hiệu chia hết cho 21: x chia hết cho 21 khi và chỉ khi x chia hết cho 3 và x chia hết cho 7.

21. Dấu hiệu chia hết cho 29 , ta lấy số hàng đơn vị nhân 3 rồi lấy kết quả cộng với số tạo bởi các số liền trước, nếu tổng chia hết cho 19 thì nó chia hết cho 19.

22. Dấu hiệu chia hết cho 37, ta lấy số hàng đơn vị nhân 11 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệu chia hết cho 37 thì nó chia hết cho 37.

23. Dấu hiệu chia hết cho 31, ta lấy số hàng đơn vị nhân 3 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệu chia hết cho 31 thì nó chia hết cho 31.

24. Dấu hiệu chia hết cho 41, ta lấy số hàng đơn vị nhân 4 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệu chia hết cho 41 thì nó chia hết cho 41.

25. Dấu hiệu chia hết cho 43, ta lấy số hàng đơn vị nhân 13 rồi lấy kết quả cộng với số tạo bởi các số liền trước, nếu tổng chia hết cho 43 thì nó chia hết cho 43.

26. Dấu hiệu chia hết cho 59, ta lấy số hàng đơn vị nhân 6 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệu chia hết cho 59 thì nó chia hết cho 59.

27. Dấu hiệu chia hết cho 61, ta lấy số hàng đơn vị nhân 6 rồi lấy kết quả cộng với số tạo bởi các số liền trước, nếu tổng chia hết cho 61thì nó chia hết cho 61. 

Bình luận (0)
Lightning Farron
9 tháng 8 2016 lúc 15:54
Dấu hiệu chia hết 2: tận cùng là số chẵn Dấu hiệu chia hết 3:tổng các chữ số chia hết 3 Dấu hiệu chia hết 4:các số có 2 chữ số cuối tạo thành một số chia hết 4 thì số đó chia hết 4Dấu hiệu chia hết 5: các số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì số đó chia hết 5Dấu hiệu chia hết 6: một số vừa chia hết 2 và 3 thì chia hết 6Dấu hiệu chia hết 7:mỗi lần nhân với 3, cộng thêm chữ số tiếp theo lấy kết quả trừ đi 7 hoặc trừ đi các số là bội của  7 (14,21....)Dấu hiệu chia hết 8: những số có 3 chữ số cuối tạo thành một số chia hết 8 thì số đó chia hết 8Dấu hiệu chia hết 9: tổng các chữ số trong số đó chia hết 9 thì số đó chia hết 9Dấu hiệu chia hết 10: tận cùng bằng 0Dấu hiệu chia hết 11:Từ trái sang phải ta coi các chữ số thứ nhất, thứ ba, thứ năm… là chữ số hàng lẻ, coi các chữ số thứ hai, tứ tư, thứ sáu…là chữ số hàng chẵn.Những số có tổng các chữ số hàng chẵn trừ đi tổng các chữ số hàng lẻ là một số chia hết cho 11 thì số đó chia hết cho 11 và chỉ những số đó mới chia hết cho 11Dấu hiệu chia hết 12: những số chia hết cho 3 và 4 thì chia hết 12Dấu hiệu chia hết 15: những số vừa chia hết 3 và 5 thì chia hết 15Dấu hiệu chia hết 18: những số vừa chia hết cho 2 và 9 thì chia hết 18

 

Bình luận (0)
Karry Phan
Xem chi tiết
phamthiminhtrang
25 tháng 1 2017 lúc 8:15

2x - 38 = 45 - 138

2x - 38 = - 93

2x        = - 93 + 38

2x        = - 55

  x        = - 55 : 2

=> x thuộc rỗng vì x không bao giờ là số thập phân

Bình luận (0)
sakura
25 tháng 1 2017 lúc 8:15

2x - 38 = 45 - 138

2x - 38 = -93

       2x = -93 + 38

       2x = -55

         x = -27,5

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Phúc
25 tháng 1 2017 lúc 8:16

2x -38 = 45 - 138

2x - 38 = -93

2x       = -93 + 38

2x       = -55

x        = -55 : 2

x        = -27,5

Bình luận (0)
Bích Nguyễn
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
8 tháng 5 2022 lúc 10:53

\(\dfrac{6}{14}-\dfrac{3}{7}=\dfrac{6}{14}-\dfrac{6}{14}=\dfrac{0}{14}=0\)

Bình luận (3)
Người Dưng(︶^︶)
8 tháng 5 2022 lúc 10:54

= 6/14 - 6/14 = 0

Bình luận (0)
chuche
8 tháng 5 2022 lúc 10:56

\(\dfrac{6}{14}-\dfrac{3}{7}=\dfrac{6}{14}-\dfrac{6}{14}=0\)

Bình luận (6)
Trần Thuỳ Linh
Xem chi tiết