a,Nêu 2 vật thể tự nhiên,hai vật thể nhân tạo
b,Vì sao nói:ở đâu có vật thể ở đó có chất
a)Nêu thí dụ hai vật thể tự nhiên,hai vật thể nhân tạo.
b)Vì sao nói được:Ở đâu có vật thể là ở đó có chất?
a.
- Vật thể tự nhiên: cây, núi
- Vật thể nhân tạo: bút, thước
b. vì chất là thành phần cấu tạo nên vật thể => ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
a)
- Hai vật thể tự nhiên: các vật thể tự nhiên gồm một số chất khác nhau: núi đá, biển.
- Hai vật thể nhân tạo: các vật thể nhân tạo được làm bằng vật liệu do quá trình gia công chế biến tạo nên: cặp sách, cốc nhựa đựng nước.
b) Bởi vì vật thể được cấu tạo từ một chất hay một số chất, mà chất có ở khắp nơi và chất là thành phần tạo nên vật thể. Nên ta có thể nói: Ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
a) Nêu thí dụ hai vật thể tự nhiên, hai vật thể nhân tạo.
b) Vì sao nói được: Ở đâu có vật thể là ở đó có chất?
a) Hai thí dụ vật thể tự nhiên: Các vật thể tự nhiên gồm một số chất khác nhau: thân cây mía, khí quyển.
Hai thí dụ vật thể nhân tạo: Các vật thể nhân tạo được làm vật liệu do quá trình gia công chế biến tạo nên: cốc thủy tinh, thau mủ.
b) Vì sao nói được ở đâu có vật thể là ở đó có chất vì chất có ở khắp nơi và chất là thành phần tạo nên vật thể.
a) Nêu thí dụ về hai vật thể tự nhiên, hai vật thể nhân tạo.
b) Vì sao nói được : ở đâu có vật thể, ở đó có chất ?
a, Vật thể tự nhiên: cây bàng, con trâu
Vật thể nhân tạo: đường sắt, ống cống
b, Nói được: ở đâu có vật thể, ở đó có chất vì:
Chất là thành phần cấu tạo nên vật thể.
a) Hai vật thể tự nhiên : nước, cây,...
Hai vật thể nhân tạo : ấm nước, bình thủy tinh,...
b) Bởi vì, trong tự nhiên chất có mặt ở khắp nơi từ trong vật thể tự nhiên đến vật thể nhân tạo (bao gồm chất hay hỗn hợp một số chất). Do đó, ta có thể nói rằng, ở đâu có vật thể, ở đó có chất.
a) Hai thí dụ vật thể tự nhiên: Các vật thể tự nhiên gồm một số chất khác nhau: thân cây mía, khí quyển.
Hai thí dụ vật thể nhân tạo: Các vật thể nhân tạo được làm vật liệu do quá trình gia công chế biến tạo nên: cốc thủy tinh, thau mủ.
b) Vì sao nói được ở đâu có vật thể là ở đó có chất vì chất có ở khắp nơi và chất là thành phần tạo nên vật thể.
môn hóa
1) chất có ở đâu? có mấy loại vật thể? ( mỗi loại vật thể lấy 4 vi dụ, chỉ ra chất có trong vật thể.chất có thể tồn tại ở mấy thể? kể tên và nêu đặc điểm. ( lấy VD cho mỗi thể). nêu một số tính chất vật lí, tính chất hóa học của chất? cho VD
2) kể tên 1 số chất có trong :
- nước biển
-bắp ngô
-bình chứa khí oxy
3) hãy kể tên các vật thể chứa một trong số các chất sau:
-sắt
-tinh bột
-đường
Hãy chỉ ra đâu là vật thể (vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật sống, vật không sống) đâu là chất trong các câu sau:
a) Đá vôi có thành phần chính là calcium carbonate.
b) Paracetamol là thành phần chính của thuốc điều trị cảm cúm.
c) Sắt thường được sử dụng để làm cầu.
d) Trong hạt gạo có nhiều tinh bột.
e) Sự quang hợp của cây xanh tạo ra khí oxygen.
f) Muối ăn được sản xuất từ nước biển.
g) Trong cơ thể người có gần tới 70% về khối lượng là nước.
a) Vật thể tự nhiên, vật không sống
b) Vật thể nhân tạo, vật không sống
c) Vật thể tự nhiên, vật không sống
d) Vật thể tự nhiên, vật sống
e) Vật thể tự nhiên, vật sống
f) Vật thể tự nhiên, vật không sống
g) Vật thể tự nhiên, vật sống
Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là
A. vật thế nhân tạo đẹp hơn vật thế tự nhiên.
B. vật thể nhân tạo do con người tạo ra.
C. vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.
D. vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vặt thể nhân tạo làm từ các chất
nhân tạo.
Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là
A. vật thế nhân tạo đẹp hơn vật thế tự nhiên.
B. vật thể nhân tạo do con người tạo ra.
C. vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.
D. vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vặt thể nhân tạo làm từ các chất
nhân tạo.
ỵhhjghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghgh
Câu 1. Ta có: Đường, nước đường, rượu(cồn), nước cất, nước tự nhiên, nước chanh, muối ăn, sữa tươi, sắt, gang, thép, thủy ngân. Đâu là chất, đâu là hỗn hợp.
Câu 2. Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, hay chất trong các câu sau:
- Trong quả nho có nước, đường glucozơ và một số chất khác.
- Chai bằng thủy tinh dễ vỡ so với chai bằng chất dẻo.
- Quặng sắt ở Thái Nguyên có chứa oxit sắt từ với hàm lượng cao.
Câu 3. Một nguyên tử có tổng ba loại hạt là 34. Biết rằng n + p = 23.Tìm số hạt mỗi loại.
Câu 4. Tổng số hạt trong một nguyên tử là 48. Trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Tìm số hạt của mỗi loại.
\(\text{Câu 1:}\)
\(\text{Chất: }\)\(\text{Đường, rượu, nước cất, muối ăn, thủy ngân, sắt}\)
\(\text{Hỗn hợp:}\) \(\text{Nước đồng, nước tự nhiên, nước chanh, sữa tươi, gang, thép}\)
\(\text{Câu 3:}\)
\(\text{Tổng ba loại hạt là 34}\) \(\Rightarrow2p+n=34\left(1\right)\)
\(\text{Theo đề ra, ta có hệ phương trình:}\) \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\p+n=23\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(\text{Mà:}\) \(p=e\Rightarrow p=e=11\)
\(\text{Vậy}\) \(\left\{{}\begin{matrix}p=e=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(\text{Câu 4:}\)
\(\text{Theo đề ra, ta có tổng:}\) \(2p+n=48\left(1\right)\)
\(\text{Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện:}\) \(2p=2n\Rightarrow p-n=0\left(2\right)\)
\(\text{Từ}\) \(\left(1\right);\left(2\right):\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=16\\n=16\end{matrix}\right.\)
giúp mik với
Câu 1: Phân biệt được vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo; vật sống, vật không sống. Cho ví dụ minh họa. Nêu được một số tính chất của chất.
Câu 2: Biết được một số tính chất của chất ở thể rắn, lỏng và khí (hình dạng, khả năng lan truyền, chịu nén). Nêu được khái niệm về sự nóng chảy, sự đông đặc, sự hóa hơi, sự ngưng tụ.
Câu 3:
a. Biết được một số tính chất vật lý của oxygen và tầm quan trọng.
b. Thành phần của không khí.
c. Sự ô nhiễm không khí hiện nay: nguyên nhân, hậu quả và cách khắc phục
Câu 4:
a. Nêu được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu. VD: kim loại, thủy tinh, nhựa, gốm sứ, cao su, gỗ
b. Cách sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả
Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:
A.
Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.
B.
Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo .
C.
Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.
D.
Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.