cách hướng dẫn nào khác cho rô bốt thực hiện công việc "nhặt rác" (khác trong sgk nhoa)
Trong ví dụ về rô-bốt, nếu thay đổi thứ tự của hai lệnh trong chương trình, rô-bốt có thực hiện được công việc nhặt rác không? Hãy xác định vị trí mới của rô-bốt sau khi thực hiện xong lệnh "Hãy quét nhà" và đưa ra các lệnh để rô-bốt trở lại vị trí ban đầu của mình.
- Nếu thay đổi thứ tự của hai lệnh trong chương trình điều khiển rô-bốt, rô-bốt sẽ không thực hiện được công việc nhặt rác vì rô-bốt sẽ không đi đúng hướng và có thể không đi tới vị trí có rác, hoặc thực hiện việc nhặt rác tại vị trí không có rác,....
- Ví dụ, nếu thay đổi thứ tự của lệnh 1 "Tiến 2 bước" và lệnh 2 "Quay trái, tiến 1 bước", tác dụng của cả hai lệnh này sẽ là "Quay trái và tiến 3 bước". Khi đó rô-bốt sẽ nhặt rác tại vị trí không có rác. Nói chung, các lệnh điều khiển rô-bốt hay chương trình cần được đưa ra theo một thứ tự xác định sao cho ta đạt kết quả mong muốn.
- Trong một số ít trường hợp, ta có thể đưa ra các lệnh khác nhau, nhưng vẫn đạt kết quả. Chẳng hạn, trong ví dụ về rô-bốt, thay cho hai câu lệnh đầu tiên, ta có thể điều khiển rô-bốt đến đúng vị trí có rác bằng các lệnh sau: "Quay trái, tiến 1 bước" và "Quay phải, tiến 2 bước" hoặc "Quay phải, tiến 2 bước", "Quay trái, tiến 2 bước" và "Quay trái, tiến 4 bước". Trong một số ít các trường hợp khác, việc thay đổi thứ tự của một vài câu lệnh vẫn cho kết quả đúng như yêu cầu.
- Vị trí mới của rô-bốt sau khi thực hiện xong lệnh "Hãy quét nhà" là vị trí có thùng rác (ở góc đối diện). Ta có nhiều cách khác nhau để đưa ra hai lệnh để rô-bốt trở lại vị trí ban đầu của mình, một trong các cách đó là hai lệnh "Quay trái, tiến 5 bước" và "Quay trái, tiến 3 bước".
Em có cách nào khác cho rô bốt thực hiênh công việc đó không?
Và phần hấp dẫn của dự án, Rô-bốt hướng dẫn các bạn làm diều từ những vật liệu đã chuẩn bị sẵn: 2 thanh tre (dài, ngắn khác nhau), 1 tờ giấy báo, cuộn dây, keo dán, kéo.
Học sinh tự thực hiện
trong cuộc thi, 3 rô- bốt A, B, C chuyển được 25 khối màu xanh vào ô quy định. Nếu rô- bốt A chuyển thêm 2 khối màu xanh nữa thì cả 3 rô- bốt có số khối màu xanh bằng nhau. Hỏi mỗi rô- bốt chuyển được mấy khối màu xanh? (lúc đầu).
nhớ ghi đầy đủ đáp số, cách làm, không copy trên mạng, không hỏi bạn khác. Tự mình giải hen!
hạn lầ hết tuần này, ai giải nhanh nhất thì mik vào 3 nick của mik rồi mik tick cho ( nếu đúng). chúc các bạn thành công ha !!!!!!!!!!!!!!!
học tốt x 3000000000
Nếu rô-bốt A chuyển thêm 2 khối nữa thì tổng cả 3 rô- bốt sẽ là :
25 + 2 = 27 ( khối )
Khi đó,cả 3 rô-bốt sẽ chuyển số khối bằng nhau
Suy ra , khi đó mỗi rô-bốt sẽ chuyển được số khối là :
27 : 3 = 9 ( khối )
Vì nếu rô-bốt A chuyển thêm 2 khối nữa thì mỗi rô-bốt mới chuyển được 9 khôi
Vậy rô-bốt A chuyển được số khối là:
9 - 2 = 7 ( Khối )
Đáp số : Rô-bốt A : 7 khối
Rô-bốt B,C:9 khối
trịnh gia bảo thông minh quá!! vỗ tay!!!
mik còn gửi nhiều nữa nên ráng mà tìm, ha!!!
Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện tính năng động, sáng tạo ?
a) Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình ;
b) Dám làm những việc khó khăn mà người khác né tránh ;
c) Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong công việc ;
d) Có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến riêng của mình ;
đ) Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chí bảo.
Hành vi (b), (c), (d) thể hiện tính năng động sáng tạo.
Quan sát Hình 12.1 và cho biết:
- Cánh tay robot ở vị trí nào trong hình?
- Cánh tay robot đó đang thực hiện công việc gì?
- Nếu không sử dụng robot thì có cách nào khác để thực hiện nhiệm vụ đó? Ưu điểm của việc sử dụng robot trong nhiệm vụ này?
tham khảo
- Cánh tay robot ở vị trí bên trái trong hình
- Cánh tay robot đó đang thực hiện công việc: phủ lớp sơn lên bề mặt sản phẩm
- Nếu không sử dụng robot thì có cách khác để thực hiện nhiệm vụ đó: chính tay con người thực hiện
Ưu điểm của việc sử dụng robot trong nhiệm vụ này: thay thế con người làm việc, giúp đẩy nhanh tiến độ cũng như đảm bảo an toàn sức khoẻ con người
Sau đó, Rô-bốt hướng dẫn các bạn vẽ bản thiết kế con diều trên giấy báo. Trước khi vẽ, Rô-bốt lưu ý rằng mỗi bạn có thể tự điều chỉnh kích thước tuỳ theo kích thước của tờ giấy.
Học sinh tự thực hiện
Đọc bài hướng dẫn dưới đây và thực hiện yêu cầu.
CÁCH LÀM MỘT CHÚ NGHÉ Ọ BẰNG LÁ
Làm đồ chơi rất vui các bạn ạ, nhất là những đồ chơi xinh xắn, đơn giản. Tớ hướng dẫn các bạn cách làm một chú nghé ọ bằng lá nhé.
a. Bài viết hướng dẫn thực hiện công việc gì?
b. Phần chuẩn bị gồm những nội dung nào?
c. Phần hướng dẫn thực hiện gồm mấy bước? Nêu nội dung của mỗi bước.
a. Bài viết hướng dẫn thực hiện cách làm một chú nghé ọ bằng lá.
b. Phần chuẩn bị gồm: một chiếc lá to bằng bàn tay, hai sợi dây cước nhỏ, kéo hoặc dùng tay để tước lá.
c. Phần hướng dẫn thực hiện gồm 2 bước.
- Bước 1: Dùng kéo cắt (hoặc dùng tay xé) hai đường chéo theo gân lá để tạo thành hai chiếc sừng.
- Bước 2: Cuộn phần lá hai bên lại thành hình tròn để tạo bụng nghé. Buộc một sợi dây quanh cuộn lá để không bị bung ra. Sau đó dùng sợi dây còn lại buộc vào cuống lá luồn dây qua bụng để kéo, tạo chuyển động cho đầu nghé.
Câu hỏi đề bài tin học lớp 8: Em có cách hướng dẫn nào khác cho rô bốt thực hiện công việc đó không?
Dùng các câu lệnh bằng hai số 0 và 1 hay còn có tên là ngôn ngữ máy tính
Sau đó, Rô-bốt cùng các bạn vẽ theo hướng dẫn để tạo ra bộ đỏ chơi ghép hình.