Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hippo
Xem chi tiết
Anh Dang
Xem chi tiết
Tô Mì
23 tháng 5 2023 lúc 12:04

Không có sơ đồ mạch điện à bạn?

Anh Dang
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
24 tháng 5 2023 lúc 8:26

Ta có mạch điện: \(\left(R_1ntR_2\right)\text{//}\left(R_3nt\text{R}_4\right)\)

Khi K mở: 

\(R_{tđ1}=\dfrac{\left(R_1+R_2\right)\left(R_3+R_4\right)}{R_1+R_2+R_3+R_4}=\dfrac{\left(2+4\right)\left(6+6\right)}{2+4+6+6}=8\Omega\)

Khi K đóng:

\(R_{tđ2}=\dfrac{R_1R_3}{R_1+R_3}+\dfrac{R_2R_4}{R_2+R_4}=\dfrac{2.6}{2+6}+\dfrac{4.6}{4+6}=3,9\Omega\)

Anh Dang
Xem chi tiết
TV Cuber
23 tháng 5 2023 lúc 21:07

Khi K mở , Mạch điện gồm `(R_1 nt R_2)////(R_3 nt R_4)`

`=>R_(tđ1)=[(R_1+R_2)(R_3+R_4)]/(R_1+R_2+R_3+R_4)`

`R_(tđ 1)= [(2+4)(6+6)]/(2+4+6+6) =4 Omega`

Khi K đóng , chập hai đầu dây của K lại ta đc

`(R_1 //// R_3)nt(R_2 //// R_4)`

`=> R(tđ 2)=(R_1 R_3)/(R_1+R_3)+ (R_2 R_4)/(R_2+R_4)`

`R_(tđ 2) = (2.6)/(2+6) + (4.6)/(6+6)=3,9 Omega`

vân vũ
23 tháng 5 2023 lúc 20:36

+) khi k đóng sơ đồ có (R1//R3) nt (R2//R4)

Rtđ=\(\dfrac{R1+R3}{R1.R3}\)+\(\dfrac{R2+R4}{R2.R4}\)=\(\dfrac{2+6}{2.6}\)+\(\dfrac{4+6}{4.6}\)=\(\dfrac{13}{12}\)(ôm)

+) khi k mở thì sơ đồ có(R1 nt R2) //( R3nt R4)

Rtđ=\(\dfrac{\left(R1+R2\right)+\left(R3+R4\right)}{\left(R1+R2\right).\left(R3+R4\right)}\)=\(\dfrac{2+4+6+6}{\left(2+4\right).\left(6+6\right)}\)=\(\dfrac{1}{4}\)( ôm)

Vũ Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 11 2021 lúc 20:42

a)Khóa K mở: \(R_1ntR_2\)

   \(R_{12}=R_1+R_2=9+9=18\Omega\)

   \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{30}{18}=\dfrac{5}{3}A\)

b)Khóa K đóng: \(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)

   \(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{9\cdot18}{9+18}=6\Omega\)

   \(R_{tđ}=R_1+R_{23}=9+6=15\Omega\)

   \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{30}{15}=2A\)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 11 2017 lúc 6:28

- Khi khóa K đóng thì dòng điện không đi qua điện trở R2, nên số chỉ của ampe kế là số chỉ cường độ dòng điện chạy trong mạch

Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là :  U = I R 1 = 4.25 = 100 V

- Khi khóa K mở , hai điện trở 

R1 và R2 mắc nối tiếp , nên điện trở của đoạn mạch là:  R 12 = U I = 100 2 , 5 = 40 Ω

Điện trở  R 2 = R 12 − R 1 = 40 − 25 = 15 Ω

Đáp án: A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 1 2018 lúc 10:56

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 4 2017 lúc 14:43

- Khi khóa K 1  đóng, khóa K 2  mở thì ampe kế chỉ 2,4 A thì dòng điện chỉ đi qua điện trở R 1 .

Cho nên điện trở R 1  là: R 1   =   U / I 1   =   48 / 2 , 4   =   20   W .

- Khi khóa K 1 mở, khóa K 2 đóng thì ampe kế chỉ 5 A thì dòng điện chỉ đi qua điện trở R 2

R 2   =   U / I 2   =   48 / 5   =   9 , 6   Ω .

Đáp án: C.

Thư Anh
25 tháng 7 2022 lúc 10:30

Ta có:

R1 = U / I1 = 48 / 2,4 = 20Ω

R2 = U / I2 = 48 / 5 = 9,6Ω

Mà R1 // R2 

⇒Im < I toàn mạch> = I1 + I2 = 2,4 + 5 = 7,4 A

hoàng võ tuấn hùng
Xem chi tiết
Phạm Minh Phú Phú
Xem chi tiết
Chúc Phương
16 tháng 7 2021 lúc 23:05

*Khi K mở mạch điện có dạng: R1 nt R3
=>U=I0.(R1+R3)=1.2.R1=2.R1

*Khi K đóng mạch điện có dạng: Rnt (R3 // R2)
Vì vôn kế mắc song song với R2 và R=> U2=U3=Uv=3(V)
Vì ampe kế mắc nối tiếp với R3 =>I3=Ia=0,8(A)
\(\Rightarrow R_3=\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{3}{0,8}=3,75\left(\Omega\right)\) 
=>R1=R3=3,75(Ω)
=>U=2.R1=2.3,75=7,5(V)

\(I_1=\dfrac{U-U_V}{R_1}=\dfrac{7,5-3}{3,75}=1,2\left(A\right)\)

Ta có: 
\(\Rightarrow I_1=I_2+I_3 \Rightarrow I_2=I_1-I_3=1,2-0,8=0,4\left(A\right)\)

\(R_2=\dfrac{U_V}{I_2}=\dfrac{3}{0,4}=7,5\left(\Omega\right)\)

Chúc Phương
16 tháng 7 2021 lúc 22:39

Hình vẽ???

Chúc Phương
16 tháng 7 2021 lúc 23:08

*Khi K mở: R1 R3 A