Anh Dang

tính điện trở tương đương của mạch sau khi k đóng và k mở biết r1 = 2 ôm r2 = 4 ôm r3= r4 = 6 ôm

loading...

TV Cuber
23 tháng 5 2023 lúc 21:07

Khi K mở , Mạch điện gồm `(R_1 nt R_2)////(R_3 nt R_4)`

`=>R_(tđ1)=[(R_1+R_2)(R_3+R_4)]/(R_1+R_2+R_3+R_4)`

`R_(tđ 1)= [(2+4)(6+6)]/(2+4+6+6) =4 Omega`

Khi K đóng , chập hai đầu dây của K lại ta đc

`(R_1 //// R_3)nt(R_2 //// R_4)`

`=> R(tđ 2)=(R_1 R_3)/(R_1+R_3)+ (R_2 R_4)/(R_2+R_4)`

`R_(tđ 2) = (2.6)/(2+6) + (4.6)/(6+6)=3,9 Omega`

Bình luận (0)
vân vũ
23 tháng 5 2023 lúc 20:36

+) khi k đóng sơ đồ có (R1//R3) nt (R2//R4)

Rtđ=\(\dfrac{R1+R3}{R1.R3}\)+\(\dfrac{R2+R4}{R2.R4}\)=\(\dfrac{2+6}{2.6}\)+\(\dfrac{4+6}{4.6}\)=\(\dfrac{13}{12}\)(ôm)

+) khi k mở thì sơ đồ có(R1 nt R2) //( R3nt R4)

Rtđ=\(\dfrac{\left(R1+R2\right)+\left(R3+R4\right)}{\left(R1+R2\right).\left(R3+R4\right)}\)=\(\dfrac{2+4+6+6}{\left(2+4\right).\left(6+6\right)}\)=\(\dfrac{1}{4}\)( ôm)

Bình luận (2)

Các câu hỏi tương tự
Anh Dang
Xem chi tiết
Ha Tran
Xem chi tiết
Ha Tran
Xem chi tiết
Ha Tran
Xem chi tiết
Ha Tran
Xem chi tiết
Thùy Dương
Xem chi tiết
vudiepcs vu thi diep
Xem chi tiết
Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Ngọc
Xem chi tiết