lm bằng pp biến phụ
Tìm x bằng pp đặt biến phụ 3(x^2 + x)^2 - 2(x^2 + x) - 1 =0
phân tích đa thức thành nhân tử x4-3x2+1
(bằng pp đặt biến phụ)
x4 - 3x2 +1
= x4 - 2x2 + 1 - x2
= ( x2 - 1 )2 - x2
= ( x2- 1 +x ) ( x2 - 1 - x )
umk, mình biết rồi. Tại đọc nhầm đề ấy mà
LM GIÚP MIK B2.2 BẰNG PP CHẶN VỚI Ạ
MIK CẢM ƠN Ạ
Giải phương trình bằng pp đặt ẩn phụ:
làm hộ mik b1.2, 2.2, 3.2
bài 2.2 lm bằng pp chặn giúp mik ạ
mik cảm ơn
Bài 1.2
\(A=\dfrac{2\sqrt{x}+7}{\sqrt{x}+2}=2+\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\)
C1:Bạn dùng pp chặn như bài 2.2
C2: (Gợi ý)\(\sqrt{x}+2\ge2\) và \(\sqrt{x}+2\inƯ\left(3\right)\)\(\Rightarrow\sqrt{x}+2=3\Leftrightarrow x=1\)
Vậy x=1 thì A nguyên
Bài 2.2
\(A=\dfrac{\sqrt{x}+7}{\sqrt{x}+2}=1+\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\)
Do \(\sqrt{x}\ge0;\forall x\)\(\Rightarrow\sqrt{x}+2\ge2\) \(\Rightarrow\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\le\dfrac{5}{2}\)\(\Rightarrow A\le\dfrac{7}{2}\) (1)
mà \(\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}>0;\forall x\Rightarrow A>1\) (2)
Từ (1) (2) \(\Rightarrow1< A\le\dfrac{7}{2}\) mà A nguyên
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A=2\\A=3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1+\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}=2\\1+\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}=3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+2=5\\\sqrt{x}+2=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=3\\\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy...
Bài 3.2
\(A=\dfrac{-x-2\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}\)\(=\dfrac{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)-5}{\sqrt{x}+2}=-\sqrt{x}-\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\)
\(=2-\left(\sqrt{x}+2+\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\right)\)
Áp dụng bđt cosi: \(\sqrt{x}+2+\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right).\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}}=2\sqrt{5}\)
\(\Rightarrow A\le2-2\sqrt{5}\)
Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2=\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\Leftrightarrow x=9-4\sqrt{5}\)
ĐỀ BÀI LÀ TÌM X ĐỂ A THUỘC Z
BÀI NÀY LM BẰNG PP CHẶN GIÚP MIK NHÉ MIK CẢM ƠN Ạ
A = \(\dfrac{4\sqrt{x}+9}{2\sqrt{x}+1}\)
Mà \(4\sqrt{x}+9>0\)
\(2\sqrt{x}+1>0\)
=> A > 0
A = \(\dfrac{2\left(2\sqrt{x}+1\right)+7}{2\sqrt{x}+1}\) = \(2+\dfrac{7}{2\sqrt{x}+1}\)
Mà \(2\sqrt{x}+1\ge1< =>\dfrac{7}{2\sqrt{x}+1}\le7\)
<=> \(A\le9\)
<=> 0 < A \(\le9\)
Mà A thuộc Z
<=> A \(\in\){1;2;3;4;5;6;7;8;9}
Đến đây bn thay A vào để tìm x nhé
A = \(\dfrac{2\left(2\sqrt{x}+1\right)+7}{2\sqrt{x}+1}=2+\dfrac{7}{2\sqrt{x}+1}\)
Mà \(2\sqrt{x}+1>0< =>\dfrac{7}{2\sqrt{x}+1}>0\)
<=> A > 2
Có \(2\sqrt{x}+1\ge1< =>\dfrac{7}{2\sqrt{x}+1}\le7\)
<=> \(A\le9\)
<=> 2 < A \(\le9\)
Mà A thuộc Z
<=> \(A\in\left\{3;4;5;6;7;8;9\right\}\)
Đến đây bn thay A vào để tìm x nhé
ĐỀ BÀI TÌM X ĐỂ A THUỘC Z
BÀI NÀY LM BẰNG PP CHẶN GIÚP MIK NHÉ
MIK CẢM ƠN NHÌU Ạ
A = \(\dfrac{6\sqrt{x}+8}{3\sqrt{x}+2}=2+\dfrac{4}{3\sqrt{x}+2}\)
Có \(3\sqrt{x}+2>0< =>\dfrac{4}{3\sqrt{x}+2}>0\) <=> A > 2
Có: \(3\sqrt{x}+2\ge2< =>\dfrac{4}{3\sqrt{x}+2}\le2\) <=> A \(\le4\)
<=> 2 < A \(\le4\)
Mà A nguyên
<=> \(\left[{}\begin{matrix}A=3\\A=4\end{matrix}\right.\)
TH1: A = 3
<=> \(\dfrac{4}{3\sqrt{x}+2}=1\)
<=> \(3\sqrt{x}+2=4< =>x=\dfrac{4}{9}\)
TH2: A = 4
<=> \(\dfrac{4}{3\sqrt{x}+2}=2< =>3\sqrt{x}+2=2< =>x=0\)
\(x^2+7x=\left(2x+1\right)\sqrt{x^2+x+6}\)
giải bằng pp đạt ẩn phụ k hoàn toàn
a=\(\sqrt{X^2+6+X}\)
pt\(\Leftrightarrow\)a2+6x-6=(2x+1)a
.....
(a-3)(a+2-2x)=0
...
giải 2 theo 2 trường hợp
♥♥♥
phân tích đa thức thành nhân tử x4-3x2+1
(bằng pp đặt ẩn phụ)
\(x^4-3x^2+1\)
\(=\left(x^4-2x^2+1\right)-x^2\)
\(=\left(x^2-1\right)^2-x^2=\left(x^2-1-x\right)\left(x^2-1+x\right)\)
x4 - 3x2 +1
= (x2)2 - 3x2 + x2 + 1
= (x2 + 1)2 + x2
= (x2 + 1 + x). (x2 + 1 - x)
Giải HPT sau bằng Pp đặt ẩn phụ :
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{3}{5x}+\frac{1}{y}=10\\\frac{3}{4x}+\frac{3}{4y}=\frac{1}{12}\end{matrix}\right.\)
ĐKXĐ: ...
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{x}=u\\\frac{1}{y}=v\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{3}{5}u+v=10\\\frac{3}{4}u+\frac{3}{4}v=12\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3u+5v=50\\3u+3v=48\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v=1\\u=15\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{x}=15\\\frac{1}{y}=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{1}{15}\\y=1\end{matrix}\right.\)