lấy ví dụ về hành vi không tôn trọng tài sản nhà nước
lấy ví dụ về hành vi không tôn trọng tài sản người khác
-Khi làm mất, hỏng tài sản của người được mượn ta phải đền lại số tiền cho họ.
-Không ăn cắp, ăn trộm tài sản của người khác.
-Không được chiếm đoạt tài sản của người khác khi chưa được phép.
-Khi được mượn phải giữ gìn tài sản.
-Không được sử dụng đồ đạc, tài sản của người khác khi chưa được phép.
-Không được làm hỏng hay phá hoại tài sản của người khác.
-Khi làm mất, hỏng tài sản của người được mượn ta phải đền lại số tiền cho họ.
-Không ăn cắp, ăn trộm tài sản của người khác.
-Không được chiếm đoạt tài sản của người khác khi chưa được phép.
-Khi được mượn phải giữ gìn tài sản.
-Không được sử dụng đồ đạc, tài sản của người khác khi chưa được phép.
-Không được làm hỏng hay phá hoại tài sản của người khác.
Câu 1:Biện pháp phòng chống nhiễm HIV/AIDS
Câu 2: Nêu 4 ví dụ thể hiện tôn trọng quyền sở hữu tài sản
4 ví dụ về vi phạm tôn trọng quyền sở hữu tài sản
1. Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác là gì? Cho ví dụ.
2. Bản thân em cần làm gì trong việc tôn trọng và bảo vệ tài sản của người khác.
3. Tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng là gì?
4. Bản thân em cần làm gì trong việc tôn trọng và bảo tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng?
5. Thế nào là quyền khiếu nại, tố cáo? Cho ví dụ
1.- Quyền sở hữu tài sản của công dân là quyền của công dân( chủ sở hữu) đối với tài sản thuộc sở hữu của mình.
-Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác:
+Công dân có nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác.
+Không dc xâm phạm tài sản của ngkhac.
+Nhặt dc của rơi, trả lại cho chủ sở hữu hoặc báo lại cho cơ quan.
+Khi vay, nợ phải trả đúng hẹn.
+Khi mất mát, hư hỏng phải đền bù lại, bồi thường đúng giá trị cho chủ sở hữu.
2. ( Lấy vd như trên :))))
3. -Tài sản nhà nước gồm đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do nhà nước đầu tư, quản lí là tai sản công thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lí.
-Lợi ích công cộng là những lợi ích chung dành cho mng và xh. Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng là cơ sở vật chất của xh để phát triển kinh tế của đất nc , nâng cao đời sống và vật chất tinh thần của nhân dân.
4. Bản thân em cần:
+ Nâng cao ý thức tìm hiểu và bảo vệ tài sản nhà nc và lợi ích cc.
+Tuyên truyền, dống góp, giải thích cho mọi người hiểu để cùng nhau bảo vệ tài sản nhà nc và lợi ích cc.
+Tố cáo,lên án, phê phán những hành vi vi phạm pháp luật về vs bảo vệ tài sản nhà nc và lọi ích cc.
5. - Quyền kn là quyền của công dân, đề nghị cơ quan, tô chức có thầm quyền xem sét lại các quyết định, các vc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ theo quy định của pháp luật, quyết định kỉ luật, khi có căn cứ cho rằng, quyết định hoặc hvi đó trái pháp luật,xâm phạm quyền và lợi ích hợp phá của mình.
Vd: Anh Duy bị giám đốc cho thôi việc mà ko rõ lí do.
- Quyền tố cáo là quyền của công dân, báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về 1 vụ việc, việc vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan,tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp phám của coogn dân cơ quan, tổ chức.
Vd: Chị Q tố cáo hành động của công ty ông B gây ô nhiễm môi trường
Tham Khảo, chúc cậu học tốt :)))
nêu 4 hành vi biết tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng
Chế độ tìm- phải bt tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nước
- không làm hư hại, mất của cải, tài sản của nhà nước
- dùng xong thì phải trả lại chỗ cũ
- ko được tự tiện lấy đồ của ng khác khi không cho phép
4 hành vi biết tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng :
- Giữ gìn cẩn thận, không được làm hỏng tài sản của nhà nước.
- Xin phép trước khi lấy tài sản nào đó, nếu được sự cho phép thì được sử dụng.
- Bảo vệ môi trường xanh-sạch-đẹp.
- Vứt rác đúng nơi đã được nhà nước quy định.
4 hành vi biết tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng :
- Giữ gìn cẩn thận, không được làm hỏng tài sản của nhà nước.
- Xin phép trước khi lấy tài sản nào đó, nếu được sự cho phép thì được sử dụng.
- Bảo vệ môi trường xanh-sạch-đẹp.
- Vứt rác đúng nơi đã được nhà nước quy định.
phân biệt tài sản nhà nước với tài sản tập thể lấy ví dụ
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM BÀI NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CÔNG CỘNG
Câu 1: Pháp luật nghiêm cấm những hành vi..............tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng
A. đụng chạm đến
B. sử dụng
C. khai thác
D. xâm phạm
Câu 2: Biểu hiện không bảo vệ lợi ích công cộng và tài sản của nhà nước là?
A. Khai thác khoáng sản kiệt quệ.
B. Dùng mìn để đánh bắt cá ngoài biển.
C. Bán máy tính tại cơ quan làm việc lấy tiền đút túi.
D. Cả A, B, C.
Câu 3: Trên báo có đăng tin, tại tỉnh Bình Thuận xảy ra việc một số người quá khích đã đập phá tài sản, phá hoại cơ sở vật chất kỹ thuật của Nhà nước. Hành vi này gọi là?
A. Phá hoại lợi ích công cộng.
B. Phá hoại tài sản của nhà nước.
C. Phá hoại tài sản.
D. Phá hoại lợi ích.
Câu 4: Đối với người có hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác trị giá từ 2 triệu đến 50 triệu đồng bị phạt bao nhiêu năm?
A. Từ 6 tháng đến 3 năm.
B. Từ 6 tháng đến 5 năm.
C. Từ 6 tháng đến 1 năm.
D. Từ 6 tháng đến 2 năm.
Câu 5: Tài sản của nhà nước gồm có?
A. Tài nguyên đất.
B. Tài nguyên nước.
C. Tài nguyên và khoáng sản.
D. Cả A, B, C.
Câu 6: Tài sản nào sau đây thuộc sở hữu của nhân dân và do Nhà nước quản lí:
A. Đất sản xuất và đất ở
B. Tài nguyên trong lòng đất
C. Nguồn lợi thủy sản biển
D. A, B, C
Câu 7: Đối với tài sản nhà nước và lợi ích công cộng, công dân cần có trách nhiệm gì?
A. Tôn trọng và bảo vệ.
B. Khai thác và sử dụng hợp lí.
C. Chiếm hữu và sử dụng.
D. Tôn trọng và khai thác.
Câu 8: Tài sản nào sau đây thuộc trách nhiệm quản lí của nhà nước?
A. Phần vốn do cá nhân, tổ chức đầu tư vào doanh nghiệp
B. Phần vốn do cách doanh ngiệp nhà nước đầu tư vào nước ngoài
C. Phần vốn do các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam
D. Phần vốn do cá nhân, tổ chức gửi tiết kiệm trong ngân hàng
Câu 9: Lợi ích công cộng và tài sản của nhà nước có ý nghĩa là?
A. Để phát triển kinh tế đất nước.
B. Nâng cao đời sống vật chất.
C. Nâng cao đời sống tinh thần.
D. Cả A, B, C.
Câu 10: Lợi ích công cộng gắn liền với những công trình nào sau đây?
A. Đường quốc lộ
B. Khách sạn tư nhân
C. Phòng khám tư
D. Căn hộ của người dân
Câu 11: Những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội được gọi là?
A. Lợi ích.
B. Lợi ích tập thể.
C. Lợi ích công cộng.
D. Lợi ích nhóm.
Câu 12: Công dân có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng theo điều nào?
A. Tại điều 76 – Hiến pháp 1992
B. Tại điều 78 – Hiến pháp 1992
C. Tại điều 78 – Hiến pháp 1998
D. Tại điều 73 – Hiến pháp 1990
Câu 13: Biểu hiện bảo vệ lợi ích công cộng và tài sản của nhà nước là?
A. Báo với công an có đối tượng đập phá trường học.
B. Ngăn chặn nạn phá rừng.
C. Ngăn chặn nạn khai thác cát bừa bãi ven sông Hồng.
D. Cả A, B, C.
Câu 14: Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng được gọi chung là?
A. Điều kiện cơ bản.
B. Điều kiện cần thiết.
C. Điều kiện tối ưu.
D. Cơ sở vật chất.
Câu 15: Mức hình phạt cao nhất đối với người có hành vi phạm tội nếu nhằm chống chính quyền nhân dân mà phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong các lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hóa, xã hội là?
A. Chung thân.
B. Phạt tù.
C. Tử hình.
D. Cảnh cáo.
1.d
2.d
3.b
4.a
5.d
6.d
7.a
8.b
9.d
10.a
11.b
12.
13.d
14.d
15.
những việc làm chưa tôn trọng tài sản nhà nước và lợi ích công cộng cần phê phán ?khi gặp hành vi đó em ứng xử sự như thế nào ?
- Các việc làm như lãng phí, tham ô, tham nhũng,....
-Không thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng,....
Nếu gặp những hành vi đó em sẽ cố gắng thực hiện thật tốt việc tôn trọng tài sản của nhà nước và lội ích công cộng,đối với các hành vi tham ô ,tham nhũng em sẽ báo cáo với những cơ quan có thẩm quyền để xử lí theo quy định của pháp luật,...
Tài sản nhà nước là gì? Nêu nghĩa vụ của cd đối với tài sản của nhà nước? Nêu biểu hiện? Lấy ví dụ? <3
Tài sản nhà nước là Tài sản hình thành từ ngân sách nhà nước hoặc do pháp luật quy định thuộc sở hữu, quản lý của Nhà nước, bao gồm: trụ sở làm việc, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất; máy móc, phương tiện vận tải, trang thiết bị làm việc; tài sản từ nguồn viện trợ, tài trợ, đóng góp của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước cho Nhà nước và các tài sản khác do pháp luật quy định
Nghĩa vụ của công dân đối với tài sản của nhà nước:
– Có ý thức bảo vệ tài sản Nhà nước;
– Bảo vệ lợi ích công cộng;
– Chống lãng phí, tham ô, tham nhũng;
– Tiết kiệm;
– Tuyên truyền giáo dục, thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng.
– Đấu tranh với hành vi xâm phạm tài sản Nhà nước.
1. Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác là gì? Cho ví dụ.
2. Bản thân em cần làm gì trong việc tôn trọng và bảo vệ tài sản của người khác.
Refer
1.Công dân có nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu của người khác: -Nhặt được của rơi trả lại. -Khi vay nợ phải trả đầy đủ đúng hẹn. -Khi mượn giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả cho chủ sở hữu. Nếu làm hỏng phải sửa chữa và bồi thường tương ứng giá trị tài sản.
2.
Mượn sách của bạn giữ gìn cẩn thận, không làm quăn mépNhặt được ví trả lại cho bà cụ đánh rơiBảo vệ, giữ gìn trường, lớp sạch sẽBảo vệ bàn ghế sạch sẽ, không dùng bút mực ghi lên bàntham khảo
1
Công dân có nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu của người khác:
-Nhặt được của rơi trả lại. -Khi vay nợ phải trả đầy đủ đúng hẹn.
-Khi mượn giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả cho chủ sở hữu. Nếu làm hỏng phải sửa chữa và bồi thường tương ứng giá trị tài sản.
- Quyền chiếm hữu: Là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản.
- Quyền sử dụng: Là quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản.
- Quyền định đoạt: Là quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho...
Nghĩa vụ của công dân- Tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác, không được xâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể và của nhà nước.
- Khi vay, nợ phải trả đầy đủ, đúng hẹn.
- Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận, nếu hỏng phải sửa chữa hoặc bồi thường.
VD: Khi mượn bút hoặc đồ dụng học tập của bạn, ta phải giữ gìn thật kĩ nếu hư phải mua trả lại bạn.
2.Bản thân e cần làm:
– Giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các tài sản trong lớp như bàn ghế, cửa sổ, bóng điện, quạt…
– Thực hiện đúng các quy định của nhà trường (nội quy khi mượn sách ở thư viện, nội quy ở các phòng học chung, nội quy khi học ở phòng thí nghiệm…).
– Không vứt rác bừa bãi ra sân trường, nơi công cộng;
– Đấu tranh chống những hành vi xâm phạm tài sản nhà trường
– Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trong trường