Giải thích giúp em chỗ TH2 tại sao lại là Δt = T/4 mà không phải là cái khác ạ?
Mn giải thích rõ giúp em bài 3 vs ạ kiểu như là câu 1 là danh từ thì tại sao lại là danh từ mà ko phải là adj hay v hay là nó có một cái cấu trúc j Còn bài 3 thì tại sao lại sai ở A mà ko phải sai ở B hay C Mọi người giúp em với ạ em cảm ơn nhiều
III.
1. appearance sau tính từ thì sẽ là danh từ
2. necessary sau động từ tobe trong trường hợp này thì cũng là tính từ luông
3. happily câu này thì mình áp dụng cấu trúc mà v+adv
4. interesting cái này thì mình nghe cô mình nói là nếu mà mình nói cái gì, hay ai đó thú vị thì mình sẽ dùng interesting, còn nếu mình nói mình hay ai đó do cái gì hay ai đó làm cho cảm thấy thú vị thì là interested.
5. pollution còn air pollution thì cơ bản là nói về ô nhiễm không khí thôi
6. preparation sau tính từ thì sẽ là danh từ
IV.
1. c on➜in, người ta có cái quy định á, là in the month, on the day, at the time
2. d celebrating➜celebrated, theo như tui hiểu thì nó như là passive voice á
3. b who➜which, mount pinatubo đâu phải là nói về ai đâu, mà người ta đang nói tới cái núi mà, với lại đằng sau nữa là kiểu giới thiệu về núi á nên là mình đổi như vậy
4. b therefore➜because, dịch nam bị ướt vì anh ấy đã quên mang dù vào ngày hôm qua
uhmmmm...tui cx hong chắc lắm đâu mà nếu bạn còn gì thắc mắc thì cứ hỏi nghen, tại mấy cái đó là tui mới nghĩ ra tạm thời thôi á
Mặc dù không liên quan nhưng đừng báo cáo em ạ!!!
Từ khi em học lớp 1 là em đã thắc mắc chuyện này rồi rồi ạ! Em thắc mắc là tại sao thi là để kiểm tra xem chúng ta có hiểu bài không. Nhưng tại sao chúng ta phải ôn bài ạ? Mình phải thi đột xuất để giáo viên biết mình có hiểu bài không mà giảng lại ạ??? Rồi tại sao khi ôn thi phải học thuộc đề cương mà không phải học hiểu? Em cảm thấy học đề cương giống như học vẹt vậy ạ!
Mong các anh chị giải thích giúp em ạ😥
P/s: Em chọn đại môn chứ ko liên quan đâu ạ!
uk ok chắc có tên giống nên nhầm á bạn
Mặc dù không liên quan nhưng đừng báo cáo em ạ!!!
Từ khi em học lớp 1 là em đã thắc mắc chuyện này rồi rồi ạ! Em thắc mắc là tại sao thi là để kiểm tra xem chúng ta có hiểu bài không. Nhưng tại sao chúng ta phải ôn bài ạ? Mình phải thi đột xuất để giáo viên biết mình có hiểu bài không mà giảng lại ạ??? Rồi tại sao khi ôn thi phải học thuộc đề cương mà không phải học hiểu? Em cảm thấy học đề cương giống như học vẹt vậy ạ!
Mong các anh chị giải thích giúp em ạ😥
P/s: Em chọn đại môn chứ ko liên quan đâu ạ!
mình nhĩ là các cô thầy giáo bị bệnh nghề nghiệp muốn học sinh điểm cao dù chỉ là thi để hiều bài nhưng các cô thầy ko muốn mình bị xấu mặt thậm chí cũng nhiều cô thầy lớp mình học sinh điểm thấp dưới 5 năm điểm nhưng thầy cô loucs nào cũng cho trên 5 điểm
Mik cũng chả bt :))
Thật sự là mình cảm thấy rất khó hiểu luôn ấy
Giải thích giúp mình cái này cái :
mình có bài này thầy chữa bài nhưng mình ko hiểu
A= 53.39+39.47-47.21+53.21
=53.39+39.47 + 21.53-21.47
mình ko hiểu tại sao ta lại phải hoãn đổi cái chỗ mình gạch ngang đó ? ai giải thích rõ ràng mà nhanh nhất sẽ tặng 10 tik
mình nghĩ chắc là có nhầm lẫn j rồi
nhóm nhân tử chung đâu cần phải đổi chỗ đó
mình thấy thầy chữa nên mình viết theo thôi . mà phân tử là j bạn . giải thik và cho ví dụ giúp mình đc ko
Chứ sao nữa. Ví dụ 12 - 9 + 3 = 12 + 3 - 9 . Hoán đổi sao cũng được chỉ cần giữ nguyên dấu đứng phía trước nó là được.
Anh/ Chị/ Bạn nào giải thích giúp emm với ạ, tại sao phần playing không nhân đôi âm cuối nhưng getting, swimming, running, .. lại phải nhân đôi âm cuối ạ? đều là Phụ âm -> nguyên âm -> phụ âm mà ạ?
Hình như là vì :Từ đó có kết thúc là một phụ âm mà trước phụ âm là 1 nguyên âm nên ta phải gấp đôi phụ âm rồi mơi thêm đuôi ing
dễ lắm bn.
playing ko nhân đôi âm cuối vì nó là một trường hợp đặc biệt
ngoài ra, còn có một số trường hợp đặc biệt khác như: listening, reading,...
bn hãy tự tìm hiểu thêm về nó nha
Cách thêm đuôi ING cho động từ
Thêm đuôi ING cho động từ thường gặp phổ biến ở các thì tiếp diễn và các danh động động từ (Gerund).
Thêm đuôi ING cho động từ thường gặp phổ biến ở các thì tiếp diễn và các danh động động từ (Gerund).
Ví dụ:
learn => learning
work => working
Stop => Stopping
Take => Taking
Các bạn thấy ở ví dụ trên, ở 2 từ đầu tiên, ta chỉ việc thêm ING cho động từ, còn ở từ thứ 3, ta phải gấp đôi phụ âm P trước khi thêm ING và ở từ cuối cùng ta bỏ E trước khi thêm ING. Vậy có quy tắc nào cụ thể không hay muốn thêm như thế nào là tùy?
Sau đây là 3 nguyên tắc chung cần nhớ khi thêm đuôi -ing:
1. Động từ tận cùng bằng e, ta bỏ e câm rồi mới thêm ing.
Ví dụ:
take => taking
drive => driving
Nhưng nếu E là một âm tiết thì ta phải giữ nguyên nó nhé
Ví dụ:
see => seeing
agree => agreeing
Age => Ageing (aging AmE)
2. Động từ tận cùng bằng ie, ta biến ie thành Y rồi thêm ING.
Hay nói nhanh ta sẽ đổi ie thành Ying.
Ví dụ:
lie => lying
die => dying
Chú ý: dying có nghĩa là đang chết. khác với từ Dyeing (Đang nhuộm vải) - có dạng nguyên mẫu là Dye.
Các động từ tận cùng bằng y thì chúng ta chỉ việc thêm ing như bình thường.
Ví dụ: hurry => hurrying
3. Nhân đôi phụ âm cuối trước khi thêm -ing
3.1- khi động từ có duy nhất một âm tiết và tận cùng bằng “1 nguyên âm + 1 phụ âm” thì ta nhân đôi phụ âm cuối trước khi thêm ING
Ví dụ:
win => winning
put => putting
3.2- Trong trường hợp động từ có từ hai âm tiết trở lên, ta chỉ nhân đôi phụ âm khi dấu nhấn âm rơi vào âm tiết cuối cùng.
Ví dụ: perˈmit => perˈmitting
preˈfer => preˈferring
3.3- Nhưng không nhân đôi phụ âm khi dấu nhấn âm không rơi vào âm tiết cuối.
Ví dụ:
open => opening
enter => entering
Trường hợp ngoại lệ: Người anh và người mỹ có 2 cách thêm ing khác nhau đối với ký tự cuối cùng “l” của động từ. Nếu là người Mỹ thì chỉ cần thêm ING sau đó mà không cần biết dấu nhấn có nằm ở vần cuối hay không. còn nếu là người Anh thì họ sử dụng giống như quy tắc 3.2 nêu bên trên
Ví dụ: travel => travelling(ở Mỹ dùng là: traveling)
Các trường hợp còn lại chúng ta cứ thoải mái mà thêm ING sau động từ để thành lập danh động từ hoặc hiện tại phân từ
Ví dụ: Learning, Viewing, Speaking, Talking....
Nguồn: ANEEDZ EDU
Cái này là một phần bài giải mà em nhận được nhưng cái chỗ để ra x=0,2 và y=0,1 chỗ đó em ko biết làm sao để ra như vậy. Mọi người giải chi tiết chỗ đó dùm em ạ tại cô em bắt giải chi tiết ạ
bạn bấm máy tính hoặc giải hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\84x+56y=22,4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}57x=11,4\\27x+56y=11\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\27.0,2+56y=11\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
Mọi người giải thích giúp em câu này với được không ạ. Em đã tìm ra được điều kiện xác định là .Nhưng khoảng từ pi/2 đến -pi/4 thì vẫn bao gồm đáp án A mà sao mình lại chọn ạ
TXĐ: `D=RR\\{π/2+kπ ; -π/4 +kπ}`
Mà `-π/2+k2π` và `π/2+k2π \in π/2 +kπ`
`=>` Không nằm trong TXĐ.
có thể giải thích giúp em tại sao tập xác định của hs y có D =x^2 -x+12 > 0 với mọi x thuộc R mà không phải là D =x^2 -x+12 >= 0 với mọi x thuộc R ạ
tại sao vào thế kỉ xv người châu âu lại tìm một con đường sang phương đông mà không phải sang một châu lục khác? Giúp em với ạ, em cần gấp!!
vì con đường sang phương đông là con đường có nhiều vùng đất nên có thể kiếm lương thực. còn đi theo con đường từ châu Mỹ sang châu Á thì phải vượt qua thái bình dương bao la mới đến châu á
Vì ở các nước phương Đông là chỗ giàu mạnh về mọi mặt.
Đường đi tiện