Những câu hỏi liên quan
Phạm Thu Hà
Xem chi tiết
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
29 tháng 1 2022 lúc 16:28

\(\frac{x}{32}=4\)

=>x = 4 x 32 

    x= 128

\(\frac{5}{x}=\frac{1}{2}\)

=> x = 5 : 1/2 

<=>x=5 x 2 

<=>x=10

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Tùng Lâm
29 tháng 1 2022 lúc 16:35

TL:

 x = 2 nha

HT 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Duy Nhật
29 tháng 1 2022 lúc 18:24

10 nha

HT

chuc em năm mới vui vẻ

@@@@@@@@@@@@@@@@@@

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mimamoto Shinzuka
Xem chi tiết
Victorya
5 tháng 2 2017 lúc 15:19

a) x = 4 * 33 = 132

b) x = 5 : 1/2 = 10

Bình luận (0)
Vũ Quang Vinh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
24 tháng 7 2020 lúc 9:12

\(B=\frac{x-5}{x+2}=\frac{x+2-7}{x+2}=1-\frac{7}{x+2}\)

Để B nguyên => \(\frac{7}{x+2}\)nguyên 

=> \(7⋮x+2\)

=> \(x+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

x+21-17-7
x-1-35-9

Vậy x thuộc các giá trị trên 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
24 tháng 7 2020 lúc 9:13

Ta có \(\frac{x-5}{x+2}=\frac{x+2-7}{x+2}=1-\frac{7}{x+2}\)

=> \(B\inℤ\Leftrightarrow1-\frac{7}{x+2}\inℤ\)

Vì \(1\inℤ\Rightarrow B\inℤ\Leftrightarrow\frac{-7}{x+2}\inℤ\)

=> \(-7⋮x+2\)

=> \(x+2\inƯ\left(-7\right)\)

=> \(x+2\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

=> \(x\in\left\{-1;5;-3;-9\right\}\)

Vậy với \(x\in\left\{-1;5;-3;-9\right\}\)thì B có giá trị nguyên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiyotaka Ayanokoji
24 tháng 7 2020 lúc 9:32

Trả lời:

\(B=\frac{x-5}{x+2}=\frac{x+2-7}{x+2}=1-\frac{7}{x+2}\)

Để \(B\inℤ\) \(\Leftrightarrow1-\frac{7}{x+2}\inℤ\)

                        \(\Leftrightarrow\frac{7}{x+2}\inℤ\)

                       \(\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(x+2\)\(-7\)\(-1\)\(1\)\(7\)
\(x\)\(-9\left(TM\right)\)\(-3\left(TM\right)\)\(-1\left(TM\right)\)\(5\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-9,-3,-1,5\right\}\)thì \(B\inℤ\)


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Linh
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Huy
19 tháng 7 2018 lúc 10:38

a) x = 4 * 33 = 132

b) x = 5 : 1/2 = 10

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Đạt
19 tháng 7 2018 lúc 10:38

\(a,\frac{x}{33}=4\)

\(\Rightarrow x=4.33=132\)

\(b,\frac{5}{x}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=5:\frac{1}{2}=5.2=10\)

P/s : Dấu "." là dấu nhân nha

Bình luận (0)
phạm văn tuấn
19 tháng 7 2018 lúc 10:49

a,\(\frac{x}{33}\) =4

⇒x=4.33

\(\Rightarrow x\)=132

b,\(\frac{5}{x}\) =\(\frac{1}{2}\) 

⇒x=5:\(\frac{1}{2}\) 

\(\Rightarrow x\)=5.2

\(\Rightarrow x\)=10

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Kiên
Xem chi tiết
Đức Anh Ramsay
Xem chi tiết
Thu Hồng
18 tháng 2 2021 lúc 14:29

phân thức được xác định ⇔ x2 - 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ \(\left\{-1;1\right\}\)

\(\dfrac{3x+3}{x^2-1}=-2\) 

=> 3x + 3 = -2x2 + 2

=> 2x2 + 3x + 1 = 0

=> (2x+1)(x+1) = 0

=> x = -1/2 (thỏa mãn) hoặc x = -1 (loại)

Vậy, để phân thức có giá trị bằng  –2 thì x = -1/2.

 

 

 

Bình luận (0)
Thu Hồng
18 tháng 2 2021 lúc 14:38

\(\dfrac{3x+3}{x^2-1}\)=\(\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)  (x khác -1 và x khác 1)

\(\dfrac{3}{x-1}\)

=> Phân thức ban đầu có giá trị nguyên ⇔ 3 chia hết cho x-1

=> x-1 ∈\(\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

=> x ∈\(\left\{-2;0;2;4\right\}\)

Vậy, để phân thức có giá trị là số nguyên.thì x ∈\(\left\{-2;0;2;4\right\}\).

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2021 lúc 22:47

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

b) Ta có: \(\dfrac{3x+3}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{3}{x-1}\)

Để phân thức có giá trị bằng -2 thì \(\dfrac{3}{x-1}=-2\)

\(\Leftrightarrow x-1=-\dfrac{3}{2}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)(thỏa ĐK)

Bình luận (0)
Đức Anh Ramsay
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2021 lúc 22:23

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

b) Ta có: \(\dfrac{3x+3}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{3}{x-1}\)

Để phân thức có giá trị bằng -2 thì \(\dfrac{3}{x-1}=-2\)

\(\Leftrightarrow x-1=\dfrac{-3}{2}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Để phân thức có giá trị bằng -2 thì \(x=-\dfrac{1}{2}\)

c) Để phân thức có giá trị là số nguyên thì \(3⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: 

\(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Vậy: Để phân thức có giá trị là số nguyên thì \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 12 2021 lúc 7:07

\(a,ĐK:x^2-1=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\ne0\Leftrightarrow x\ne\pm1\\ \dfrac{3x+3}{x^2-1}=\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3}{x-1}=2\\ \Leftrightarrow x-1=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\left(tm\right)\\ b,\dfrac{3}{x-1}\in Z\\ \Leftrightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\left(tm\right)\)

Bình luận (0)
Trần Ánh Vân
Xem chi tiết

a, X có thể nhận giá trị là số tự nhiên

VD: 1<2<2,2 (X=2)

X không thể nhận giá trị là số thập phân

b, X=0,61 ; X=0,665; X=0,6999

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khuê
Xem chi tiết
tíntiếnngân
15 tháng 7 2017 lúc 6:09

a) để\(\frac{5}{x+1}\)là số nguyên 

<=> x + 1 E Ư(5) (x khác -1)

<=> x + 1 E {1;-1;5.-5}

  x + 1 =1 => x = 2

  x + 1 = -1 => x = 0

  x + 1 = 5 => x = 6

  x + 1 = -5 => x = -4

Bình luận (0)
nguyễn đức vượng
15 tháng 7 2017 lúc 6:41

a) để \(\frac{5}{x+1}\)là số nguyên

< = > x + 1 E Ư ( x khác -1 )

< = > x + 1 E (1;-1;5;-5)

x + 1 = 1 = > x = 2

x + 1 = -1 = > x = 0

x + 1 = 5 = > x = 6

x + 1 = -5 = > x = 4

Đáp số :.................

Bình luận (0)
Tú
15 tháng 7 2017 lúc 7:00

a) Để \(\frac{5}{x+1}\)là số nguyên thì: \(5\) \(⋮\)\(x+1\)

\(\Rightarrow\)\(5\in\)ƯC(\(x+1\)) = { 1 ; -1 ; 5 ; - 5 }

Ta có:

\(x+1=1\)\(\Rightarrow\)\(x=0\)

\(x+1=-1\)\(\Rightarrow\)\(x=-2\) 

\(x+1=5\)\(\Rightarrow\)\(x=4\)

\(x+1=-5\)\(\Rightarrow\)\(x=-6\)

Bình luận (0)