Những câu hỏi liên quan
pokiwar
Xem chi tiết
pokiwar
Xem chi tiết
piojoi
Xem chi tiết
Toru
11 tháng 9 2023 lúc 19:05

\(a,-\dfrac{x}{2}+\dfrac{2x}{3}+\dfrac{x+1}{4}+\dfrac{2x+1}{6}=\dfrac{8}{3}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{6x}{12}+\dfrac{8x}{12}+\dfrac{3\left(x+1\right)}{12}+\dfrac{2\left(2x+1\right)}{12}=\dfrac{8}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-6x+8x+3x+3+4x+2}{12}=\dfrac{8}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{9x+5}{12}=\dfrac{8}{3}\)

\(\Rightarrow27x+15=96\)

\(\Rightarrow27x=81\)

\(\Rightarrow x=3\left(tm\right)\)

\(b,\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{10}{4x+2}-\dfrac{6}{6x+3}=\dfrac{12}{26}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{10}{2\left(2x+1\right)}-\dfrac{6}{3\left(2x+1\right)}=\dfrac{6}{13}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{5}{2x+1}-\dfrac{2}{2x+1}=\dfrac{6}{13}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3+5-2}{2x+1}=\dfrac{6}{13}\)

\(\Rightarrow\dfrac{6}{2x+1}=\dfrac{6}{13}\)

\(\Rightarrow2x+1=13\)

\(\Rightarrow2x=12\)

\(\Rightarrow x=6\left(tm\right)\)

#Toru

Bình luận (2)
HT.Phong (9A5)
11 tháng 9 2023 lúc 19:08

a) \(-\dfrac{x}{2}+\dfrac{2x}{3}+\dfrac{x+1}{4}+\dfrac{2x+2}{6}=\dfrac{8}{3}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{-6x}{12}+\dfrac{8x}{12}+\dfrac{3\left(x+1\right)}{12}+\dfrac{2\left(2x+1\right)}{12}=\dfrac{4\cdot8}{12}\)

\(\Rightarrow-6x+8x+3x+3+4x+2=32\)

\(\Rightarrow9x+5=32\)

\(\Rightarrow9x=32-5\)

\(\Rightarrow9x=27\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{27}{9}\)

\(\Rightarrow x=3\)

b) \(\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{10}{4x+2}-\dfrac{6}{6x+3}=\dfrac{12}{26}\) (ĐK: \(x\ne-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{10}{2\left(2x+1\right)}-\dfrac{6}{3\left(2x+1\right)}=\dfrac{6}{13}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{5}{2x+1}-\dfrac{2}{2x+1}=\dfrac{6}{13}\)

\(\Rightarrow\dfrac{6}{2x+1}=\dfrac{6}{13}\)

\(\Rightarrow2x+1=13\)

\(\Rightarrow2x=12\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{12}{2}\)

\(\Rightarrow x=6\left(tm\right)\)

Bình luận (1)
Phương Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2022 lúc 8:42

a: =>2x-x=-5/2-1/3

=>x=-17/6

b: =>4(x-2)2=36

=>(x-2)2=9

=>x-2=3 hoặc x-2=-3

hay x=5 hoặc x=-1

c: =>2x+1/2=5/6

=>2x=1/3

hay x=1/6

Bình luận (0)
Long Tran
21 tháng 1 2022 lúc 8:44

a: =>2x-x=-5/2-1/3

=>x=-17/6

b: =>4(x-2)2=36

=>(x-2)2=9

=>x-2=3 hoặc x-2=-3

hay x=5 hoặc x=-1

c: =>2x+1/2=5/6

=>2x=1/3

hay x=1/6

Bình luận (0)
Nguyễn Đắc Anh
31 tháng 3 2022 lúc 9:55
25,75+69,05−16,81=
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Bích
Xem chi tiết
Lương Đại
6 tháng 2 2022 lúc 8:58

\(a,\dfrac{5}{8}=\dfrac{x}{14}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5.14}{8}=8,75\)

Vậy \(x=8,75\)

\(b,\dfrac{x}{6}=-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1.6}{3}=-2\)

Vậy \(x=-2\)

\(c,-\dfrac{3}{5}=\dfrac{x}{10}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{3.10}{5}=-6\)

Vậy \(x=-6\)

câu d đã có đáp án

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Bích
6 tháng 2 2022 lúc 9:02

mik đang cần gấp ak

 

Bình luận (0)
Minh Hiếu
6 tháng 2 2022 lúc 9:03

\(+\text{)}\dfrac{5}{8}=14x\)\(x=\dfrac{5}{112}\)

\(+\text{)}\dfrac{x}{6}=-\dfrac{1}{3}\)\(x=-2\)

\(+\text{)}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{x}{10}\)\(x=-6\)

\(+\text{)}\dfrac{3}{5}=-\dfrac{9}{11}\)\(\dfrac{33}{55}=\dfrac{45}{55}\)

\(+\text{)}\dfrac{x}{2}=\dfrac{2}{x}\)\(x=+-2\)

\(+\text{)}\dfrac{x}{-5}=\dfrac{-5}{x}\)\(x=+-5\)

Bình luận (0)
văn A nguyễn
Xem chi tiết
Học nào
Xem chi tiết
Toru
21 tháng 9 2023 lúc 16:43

\(a,3\cdot x-15=x+35\)

\(\Rightarrow3x-x=35+15\)

\(\Rightarrow 2x=50\)

\(\Rightarrow x = 50:2\)

\(\Rightarrow x= 25\)

\(b,(8x-16)(x-5)=0\)

\(+, TH1: 8x-16=0\)

\(\Rightarrow8x=16\)

\(\Rightarrow x = 16:8\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(+,TH2: x-5=0\)

\(\Rightarrow x =5\)

\(c,x(x+1)=2+4+6+8+10+...+2500\)  \(^{\left(1\right)}\)

Đặt \(A=2+4+6+8+10+...+2500\)

Số các số hạng của \(A\) là: \(\left(2500-2\right):2+1=1250\left(số\right)\)

Tổng \(A\) bằng: \(\left(2500+2\right)\cdot1250:2=1563750\)

Thay \(A=1563750\) vào \(^{\left(1\right)}\), ta được:

\(x\left(x+1\right)=1563750\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=1250\cdot1251\)

\(\Rightarrow x =1250\)

#\(Toru\)

Bình luận (0)
Maria
Xem chi tiết
Tường Vy
28 tháng 5 2021 lúc 11:08

a) |x-1| = 6 với x > 1

Do x > 1 nên x + 1 > 0. Từ đó | x - 1| = x – 1 (Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương)

Theo đề bài, ta có: x – 1 = 6 hay x = 7

b) |x+2| = 3 với x > 0

Do x > 0 nên x + 2 > 0. Từ đó b) |x + 2| = x + 2 (Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương)

Theo đề bài, ta có: x + 2 = 3 hay x =1

c) x + |3 - x| = 7 với x > 3

Do x > 3  nên 3 - x là một nguyên âm. Từ đó |3 - x| = - (3 - x)

Theo đề bài, ta có:

x + |3 - x| = 7

x + x - 3 = 7

x\(^2\)  = 7 + 3 = 10

x = 10 : 2 = 5

Bình luận (0)
ILoveMath
28 tháng 5 2021 lúc 11:03

a) x = 7

b) x = 1

c) x = 5

Bình luận (0)

Giải:

a) 

 |x-1| = 6 với x > 1

Do x > 1 nên x + 1 > 0. Từ đó | x - 1| = x – 1 (Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương)

Theo đề bài, ta có: x – 1 = 6 hay x = 7

b) |x+2| = 3 với x > 0

Do x > 0 nên x + 2 > 0. Từ đó b) |x + 2| = x + 2 (Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương)

Theo đề bài, ta có: x + 2 = 3 hay x =1

c) x + |3 - x| = 7 với x > 3

Do x > 3  nên 3 - x là một nguyên âm. Từ đó |3 - x| = - (3 - x)

Theo đề bài, ta có:

x + |3 - x| = 7

  x + x - 3 = 7

          x2  = 7 + 3 = 10

          x    =10:2=5

Bình luận (3)
Uyển Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 22:37

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{17}{6}-x\left(x-\dfrac{7}{6}\right)=\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{17}{6}-x^2+\dfrac{7}{6}x-\dfrac{7}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+\dfrac{7}{6}x+\dfrac{13}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow-12x^2+14x+13=0\)

\(\Delta=14^2-4\cdot\left(-12\right)\cdot13=196+624=820\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{14-2\sqrt{205}}{-24}=\dfrac{-7+\sqrt{205}}{12}\\x_2=\dfrac{14+2\sqrt{2015}}{-24}=\dfrac{-7-\sqrt{205}}{12}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\dfrac{3}{35}-\left(\dfrac{3}{5}-x\right)=\dfrac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{3}{35}-\dfrac{10}{35}=\dfrac{-7}{35}=\dfrac{-1}{5}\)

hay \(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{-1}{5}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)

Bình luận (0)
Uyển Nhi
12 tháng 7 2021 lúc 19:33

ai giúp mik vs

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 22:38

Bài 3: 

a) Ta có: \(2x-3=x+\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x-x=\dfrac{1}{2}+3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{2}\)

b) Ta có: \(4x-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=2x-\left(\dfrac{1}{2}-5\right)\)

\(\Leftrightarrow3x-\dfrac{1}{2}-2x+\dfrac{1}{2}-5=0\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Bình luận (0)