Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
KHÁNH
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Ngọc Hưng
10 tháng 11 2019 lúc 20:56

37 : x dư 1 => 36 \(⋮\)x

62 : x dư 2 => 60 \(⋮\)x

7 : x dư 3 => 4 \(⋮\)x

Để x lớn nhất => x = ƯCLN(36;60;4) = 4

Khách vãng lai đã xóa
TH
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Anh
19 tháng 4 2016 lúc 23:04

Vo câu lần trước của cậu xem câu của tớ có đúng ko

Adorable Angel
Xem chi tiết
Như Nguyễn
4 tháng 10 2016 lúc 17:21

Bạn gọi là tính nhanh nhé :

d ) 37.62 + 38.37 - 170

= 37.(62 + 38 ) - 170

= 37.100 - 170

= 3700 - 170

= 3530

e ) 32 + 2.( 18 - 3.5 )

= 32 + 2.( 18 - 15 )

= 32 + 2.3

= 9 + 2.3

= 9 + 6

= 15

f ) 32[( 52 - 3 ) : 11 ]24

= 32[( 25 - 3 ) : 11 ]24

= 32[ 22 : 11 ]24

= 32.2.24

= 9.2.24

= 18.24

= 432

Câu f chỗ 18.24 cậu có thể bấm máy tính nhé !

Chúc bạn học tốt ! banhqua

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 6 2018 lúc 13:55

Giải bài 35 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔ (x + 3)(x – 3) + 2.3 = 3x(1 – x)

⇔ x 2 − 9 + 6 = 3 x − 3 x 2 ⇔ x 2 − 9 + 6 − 3 x + 3 x 2 = 0 ⇔ 4 x 2 − 3 x − 3 = 0

Có a = 4; b = -3; c = -3  ⇒   Δ   =   ( - 3 ) 2   –   4 . 4 . ( - 3 )   =   57   >   0

Phương trình có hai nghiệm

Giải bài 35 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Điều kiện xác định: x ≠ 5; x ≠ 2.

Quy đồng và khử mẫu ta được :

(x + 2)(2 – x) + 3(2 – x)(x – 5) = 6(x – 5)

⇔ 4 − x 2 + 6 x − 3 x 2 − 30 + 15 x = 6 x − 30 ⇔ 4 − x 2 + 6 x − 3 x 2 − 30 + 15 x − 6 x + 30 = 0 ⇔ − 4 x 2 + 15 x + 4 = 0

Có a = -4; b = 15; c = 4  ⇒   Δ   =   15 2   –   4 . ( - 4 ) . 4   =   289   >   0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Giải bài 35 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Cả hai giá trị đều thỏa mãn điều kiện.

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 35 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 35 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Điều kiện xác định: x ≠ -1; x ≠ -2.

Quy đồng và khử mẫu ta được:

4 ⋅ ( x + 2 ) = − x 2 − x + 2 ⇔ 4 x + 8 = − x 2 − x + 2 ⇔ 4 x + 8 + x 2 + x − 2 = 0 ⇔ x 2 + 5 x + 6 = 0

Có a = 1; b = 5; c = 6  ⇒   Δ   =   5 2   –   4 . 1 . 6   =   1   >   0

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Giải bài 35 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Chỉ có nghiệm x 2   =   - 3  thỏa mãn điều kiện xác định.

Vậy phương trình có nghiệm x = -3.

QNC T
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 10 2021 lúc 20:13

\(A=5x^2-3x-x^3+x^2+x^3-62x-10+3x\\ A=6x^2-62x-10\\ B=x^3+x^2+x-x^3-x^2-x+5=5\\ C=3x^2y-15xy^2+15xy^2-10y^3+10y^2-3x^2y-4=-4\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2021 lúc 21:30

b: Ta có: \(B=x\left(x^2+x+1\right)-x^2\left(x+1\right)-x+5\)

\(=x^3+x^2+x-x^3-x^2-x+5\)

=5

Phương Anh Lý
Xem chi tiết
Minh Hiếu
7 tháng 5 2022 lúc 20:48

+) \(\dfrac{1}{3}x=-\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{11}{6}\)

\(x=-\dfrac{11}{6}:\dfrac{1}{3}=-\dfrac{11}{2}\)

+) \(\dfrac{4}{3}x=-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{6}\)

\(x=-\dfrac{1}{6}:\dfrac{4}{3}=-\dfrac{1}{8}\)

+) \(2\left(x-1\right)=\dfrac{5}{2}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{19}{6}\)

\(x-1=\dfrac{19}{12}\)

\(x=\dfrac{31}{12}\)

★彡✿ทợท彡★
7 tháng 5 2022 lúc 20:50

\(\dfrac{1}{3}x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{4}{3}\)

\(\dfrac{1}{3}x=\left(-\dfrac{4}{3}\right)-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{3}x=-\dfrac{11}{6}\)

\(x=\left(-\dfrac{11}{6}\right):\dfrac{1}{3}\)

\(x=-\dfrac{11}{2}\)

 

\(-\dfrac{2}{3}-\dfrac{4}{3}x=-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{4}{3}x=\left(-\dfrac{2}{3}\right)-\dfrac{-1}{2}\)

\(\dfrac{4}{3}x=-\dfrac{1}{6}\)

\(x=\left(-\dfrac{1}{6}\right):\dfrac{4}{3}\)

\(x=-\dfrac{1}{8}\)

 

\(\dfrac{5}{2}-2\left(x-1\right)=-\dfrac{2}{3}\)

\(2\left(x-1\right)=\dfrac{5}{2}-\left(-\dfrac{2}{3}\right)\)

\(2\left(x-1\right)=\dfrac{19}{6}\)

\(\left(x-1\right)=\dfrac{19}{6}:2\)

\(x-1=\dfrac{19}{12}\)

\(x=\dfrac{19}{12}+1\)

\(x=\dfrac{31}{12}\)

 

★彡✿ทợท彡★
7 tháng 5 2022 lúc 20:53

\(\dfrac{7}{-2}x-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{-7}{2}x-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{-7}{2}x=\left(-\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{-7}{2}x=-\dfrac{1}{6}\)

\(x=\left(-\dfrac{1}{6}\right):\left(-\dfrac{7}{2}\right)\)

\(x=\dfrac{1}{21}\)

 

\(\dfrac{8}{5}-\dfrac{1}{2}:x=\dfrac{8}{3}\)

\(\dfrac{1}{2}:x=\dfrac{8}{5}-\dfrac{8}{3}\)

\(\dfrac{1}{2}:x=-\dfrac{16}{15}\)

\(x=\dfrac{1}{2}:\left(-\dfrac{16}{15}\right)\)

\(x=-\dfrac{15}{32}\)

 

\(-\dfrac{5}{4}x-\dfrac{1}{2}x=-\dfrac{7}{3}\)

\(x\cdot\left(-\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{7}{3}\)

\(x\cdot\left(-\dfrac{7}{4}\right)=-\dfrac{7}{3}\)

\(x=\left(-\dfrac{7}{3}\right):\left(-\dfrac{7}{4}\right)\)

\(x=\dfrac{4}{3}\)

Công Chúa Tình Yêu
Xem chi tiết
Kiritokidz
15 tháng 11 2018 lúc 20:24

a) 0,(37)+0,(62) = 1

Có 0.(37)=\(\frac{37}{99}\)và  0.(62) = \(\frac{62}{99}\)

  \(\frac{37}{99}\)+     \(\frac{62}{99}\)= 1

\(\Rightarrow0,\left(37\right)+0.\left(62\right)=1\)

b)\(0,\left(37\right)\times3=1\)

Có: \(0,\left(37\right)=\frac{37}{99}\)

       \(\frac{37}{99}\times3=1\)

    \(\Rightarrow0\left(37\right)\times3=1\)

Doãn Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Quỳnh Chi Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Không Có Tên
4 tháng 8 2018 lúc 8:12

Bài 1:

Theo đề bài, khi viết chữ số 0 vào bên phải số bé ta được số lớn => số lớn gấp 10 lần số bé

Gọi số bé là a => số lớn là 10a

Theo đề bài, số lớn hơn số bé 9171 đơn vị => 10a - a = 9171 => 9a = 9171 => a = 1019

=> số bé là 1019, số lớn là 10190

Bài 2:

a) x + x*37 + 62*x= 4000

x*(1+37+62) = 4000

100x=4000

=> x=40

b) (x+1) + (x+2) + (x+3) + (x+4) + (x+5) = 65

=> 5x + 15 = 65

=> 5x = 50

=> x = 10