Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Tùng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 1 2022 lúc 22:15

\(a^3+b^3+c^3-3abc=1\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^3+c^3-3ab\left(a+b\right)-3abc=1\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)=1\) (1)

Do \(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca>0\Rightarrow a+b+c>0\)

(1)\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca=\dfrac{1}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2=ab+bc+ca+\dfrac{1}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow3a^2+3b^2+3c^2=\left(a+b+c\right)^2+\dfrac{1}{a+b+c}\ge3\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2\ge1\)

tấn phát
Xem chi tiết
tấn phát
Xem chi tiết
Alexandra Alice
Xem chi tiết
Diệp Tử Tinh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 5 2021 lúc 15:50

\(A=2017+a^2+b^2+c^2\ge2017+\dfrac{1}{3}\left(a+b+c\right)^2=2020\)

\(A_{min}=2020\) khi \(a=b=c=1\)

Trần Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
24 tháng 11 2017 lúc 20:35

1.1

a, GTNN của A = 10 <=> x=-3

b, GTNN của B = -7 <=> x = -1

1.2

a,GTLN của C = -3 <=> x = 2

b, GTLN của D = 15 <=> x = 4

k mk nha

Phan Việt Hưng
Xem chi tiết
Chipu khánh phương
28 tháng 6 2016 lúc 11:01

Ta có :
A = a3 +b3 + c3+a2(b+c)+b2(c+a)+c2(a+b)
    = a2(a+b+c) + b2(a+b+c)+c2(a+b+c)
    = (a+b+c)(a2+b2+c2)
V ới a+b+c = 1 thì A = a2+b2+c2
Ta  có a2+b2 ≥2ab
    a2+ c2 ≥ 2ac
    b2 + c2 ≥ 2bc
2(a2 + b2 +c2) ≥ 2(ab + bc + ac)(1)
Cộng thêm vào hai vế của (1) với a2 + b2 + c2
⇔ 3(a2 + b2 + c2) ≥ (a+b+c)2
⇔ 3A ≥ 1/3
⇔ A≥1/3 Dấu “ = ” xảy ra khi a= b =c
Mà a+b+c = 1 nên a =b=c = 1/3
 Do đó A đạt giá trị nhỏ nhất là 1/3khi a =b=c = 1/3

 

Big City Boy
Xem chi tiết
Khôi Bùi
31 tháng 3 2022 lúc 18:47

\(P=2\Sigma a+\Sigma\dfrac{1}{a}=\Sigma a+\Sigma a+\Sigma\dfrac{1}{a}\ge3.\sqrt[3]{\left(\Sigma a\right)^2.\Sigma\dfrac{1}{a}}\)

\(Q=\left(\Sigma a\right)^2.\Sigma\dfrac{1}{a}=\left(3+2\Sigma ab\right).\Sigma\dfrac{1}{a}=3\Sigma\dfrac{1}{a}+4\Sigma a+2\Sigma\dfrac{ab}{c}\ge3\Sigma\dfrac{1}{a}+6\Sigma a=3\left(\Sigma\dfrac{1}{a}+2\Sigma a\right)=3P\)\(\Rightarrow\)\(P\ge3\sqrt[3]{3P}\)   \(\Leftrightarrow P^3\ge81P\Leftrightarrow P^2\ge81\left(P>0\right)\Leftrightarrow P\ge9\)

" = " \(\Leftrightarrow a=b=c=1\)

 

Hoàng Đình Bảo
31 tháng 3 2022 lúc 22:59

Vì $\large a,b,c \in\mathbb{N^*}$ và $\large a^2+b^2+c^2=3\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a<\sqrt{3} & \\ b<\sqrt{3} & \\ c<\sqrt{3} & \end{matrix}\right.$

Ta chứng minh bất đẳng thức phụ sau: 

Với $0 <x<\sqrt{3}$ thì $2x+\frac{1}{x} \ge x^2.\frac{1}{2}+\frac{5}{2}(*)$

Thật vậy $(*)$ $\large \Leftrightarrow (x-2)(x-1)^2 \le0$

Do $\large x<\sqrt{3}\Leftrightarrow x<2\Leftrightarrow (x-2)(x-1)^2<0$ (Luôn đúng)

Do đó bất đẳng thức được chứng minh 

Dấu $"="$ xảy ra khi $x=1$

Trở lại bài toán: 

Áp dụng BĐT $(*)$ ta được:

$\large 2a+\frac{1}{a}+2b+\frac{1}{b}+2c+\frac{1}{c}\ge\frac{1}{2}(a^2+b^2+c^2)+\frac{15}{2}=9$

Do $a^2+b^2+c^2=3$

Vậy $GTNN=9$

Dấu $"="$ xảy ra khi: $a=b=c=1$