Những câu hỏi liên quan
vũ như quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
6 tháng 2 2018 lúc 22:02

Có : x^3-x^2+2x-8

= (x^3-2x^2)+(x^2-2x)+(4x-8) 

= (x-2).(x^2+x+4)

Tk mk nha

Bình luận (0)
123....
Xem chi tiết

Gọi số người mua là x(người), doanh thu là y(đồng)

(Điều kiện: \(x\in Z^+;y>0\))

Vì doanh thu bằng số người mua nhân với lại giá của bộ quần áo nên y=320000x(đồng)

=>\(320000=\dfrac{y}{x}\)

Số người mua tăng lên 60% và doanh thu cũng tăng thêm 30% nên giá mới sẽ là:

\(\dfrac{y\cdot\left(1+30\%\right)}{x\left(1+60\%\right)}=\dfrac{y}{x}\cdot\dfrac{13}{16}=320000\cdot\dfrac{13}{16}=260000\left(đồng\right)\)

Bình luận (0)
Phương Anh Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 0:07

1) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)

hay AH=4,8(cm)

 

Bình luận (0)
23- Đào Thu Huyền
Xem chi tiết
Minh Hiếu
14 tháng 11 2021 lúc 14:51

Tỉ lệ \(x=\dfrac{y}{-5}\)

x             -4                 -1                2                   3

y             20                 5               -10               -15

Bình luận (0)
Rose Park
Xem chi tiết
Linh nabee
28 tháng 4 2020 lúc 18:56

a) 0,63 x 8 + 0,63 + 0,63 x 9,89

= 0.63 x ( 8+1+9.89 ) = 0.63 x 18.98 = 11.9

b) 9,89 x 99 + 9,89

= 9.89 x ( 99 + 1) = 9.89 x 100 = 989

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

a) 0,63 x 8 + 0,63 + 0,63 x 9,89

= 0,63 x 8 + 0,63 x 1 + 0,63 x 9,89

= 0,63 x ( 8 + 1 + 9,89 )

= 0,63 x 18,89

= 11,9007

b) 9,89 x 99 + 9,89

= 9,89 x 99 + 9,89 x 1

= 9,89 x ( 99 + 1 )

= 9,89 x 100

= 989

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Ngọc Phong
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 10 2021 lúc 22:01

Bài 1:

a. $=2x(x-3)$

b. $=x^3(x+3)+(x+3)=(x^3+1)(x+3)=(x+1)(x^2-x+1)(x+3)$

c. $=64-(x^2-2xy+y^2)=8^2-(x-y)^2$

$=(8-x+y)(8+x-y)$

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 10 2021 lúc 22:02

Bài 2:

$(x+5)(x+1)+(x-2)(x^2+2x+4)-x(x^2+x-2)$

$=x^2+6x+5+(x^3-2^3)-(x^3+x^2-2x)$

$=x^2+6x+5+x^3-8-x^3-x^2+2x$

$=8x-3$

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 10 2021 lúc 22:03

Bài 4:

$P=a^3+a^2c-abc+b^2c+b^3$

$=a^2(a+c)-abc+b^2(b+c)$

$=a^2(-b)-abc+b^2(-a)=-a^2b-abc-b^2a$

$=-ab(a+c+b)=-ab.0=0$

Bình luận (0)
linh phan
Xem chi tiết
Giang シ)
22 tháng 12 2021 lúc 20:59

a  tìm số nguyên x biết (x-5).(y-7)=1 
   (x-5).(y-7)=1 = 1.1 = -1.(-1) 
   TH1,
   x-5 = 1, y-7 = 1
   => x = 6, y = 8
   TH2

  x -5 = -1, y - 7 = -1
=> x = 4, y = 6

 

Bình luận (0)
ABC123
Xem chi tiết
linh nguyen
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
21 tháng 12 2016 lúc 13:09

Khăn quàng đỏ là biểu tượng và đồng phục của đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh cũng như một số tổ chức thiếu niên ở tại những nước cộng sản. Nó thường là một miếng vải màu đỏ hình tam giác cân, thường làm từ vải bông, lụa hoặc valise. Khăn quàng đỏ được thắt lên cổ áo của đội viên theo một quy tắc nhất định. VD: những đứa trẻ vào đội thiếu niên tiền phong luôn phải đeo khăn quàng đỏ khi còn ngồi trên ghế nhà trường cấp 1 và cấp 2

Khăn quàng đỏ là một khăn quàng màu đỏ, cũng như một số loại trang phục, có ý nghĩa là biểu trưng cho một tập thể, một tổ chức nào đó, hoặc biểu thị cho một tư cách, địa vị xã hội. Em thiếu niên nào đeo khăn quàng đỏ là biểu trưng cho việc mình đã gia nhập tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong, cũng giống như chiếc áo nâu của một nhà sư nói lên việc nhà sư thuộc giáo hội Tăng già (Bắc Tông), chiếc áo vàng quấn quanh thân của một nhà sư nói lên nhà sư ấy thuộc phái (Nam Tông].

Ngoài ý nghĩa đó, 3 góc của chiếc khăn quàng đỏ hình tam giác còn được nhiều người theo chủ nghĩa cộng sản hay chủ nghĩa xã hội cho là biểu trưng của sự liên kết giữa 3 thế hệ trong gia đình và 3 tổ chức nòng cốt của chủ nghĩa xã hội: thế hệ cha – thế hệ anh – thế hệ em tương ứng với 3 tổ chức Đảng Cộng Sản – Đoàn Thanh niên Cộng Sản – Đội thiếu niên tiền phong[cần dẫn nguồn]. Đây là điều mà trước đây các gia đình có 3 thế hệ đều theo lý tưởng của và phục vụ cho Đảng Cộng Sản rất tự hào.

1) Thắt khăn

– Gấp đổi chiều cạnh đáy khăn lại (như gấp quạt) để phần chiều cao khăn còn khoảng 15cm, bẻ cổ áo lên, đưa khăn vòng qua sau đầu từ trái sang phải, so hai đầu khăn bằng nhau, đặt dải khăn bên trái lên trên dải khăn bên phải.
-Vòng đuôi khăn bên trái vào trong, đưa lên trên và kéo ra ngoài.
-Lấy đuôi khăn bên trái vòng từ trái sang phải, và buộc tiếp thành nút (từ phải sang trái) với dải khăn bên phải.
-Thắt nút khăn, sửa vuông vắn, mở cho hai dải khăn xòe ra, chỉnh đỉnh khăn nằm giữa sống lưng, bẻ cổ áo xuống.

2) Tháo khăn

Tay trái cầm nút khăn, tay phải cầm dải khăn phía trên nút , rút khăn ra

Bình luận (0)
Thời Sênh
18 tháng 12 2018 lúc 14:07

Khăn quàng đỏ, cũng như một số loại trang phục, có ý nghĩa là biểu trưng cho một tập thể, một tổ chức nào đó, hoặc biểu thị cho một tư cách, địa vị xã hội. Em thiếu niên nào đeo khăn quàng đỏ là biểu trưng cho việc mình đã gia nhập tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong, cũng giống như chiếc áo nâu của một nhà sư nói lên việc nhà sự thuộc giáo hội Tăng già Đại thừa, chiếc áo vàng quấn quanh thân của một nhà sư nói lên nhà sư ấy thuộc phái Tiểu thừa.

Ngoài ý nghĩa đó, 3 góc của chiếc khăn quàng đỏ hình tam giác còn được nhiều người theo chủ nghĩa cộng sản hay chủ nghĩa xã hội cho là biểu trưng của sự liên kết giữa 3 thế hệ trong gia đình và 3 tổ chức nòng cốt của chủ nghĩa xã hội: thế hệ cha – thế hệ anh – thế hệ em tương ứng với 3 tổ chức Đảng Cộng Sản – Đoàn Thanh niên Cộng Sản – Đội thiếu niên tiền phong. Đây là điều mà trước đây các gia đình có 3 thế hệ đều theo lý tưởng của và phục vụ cho Đảng Cộng Sản rất tự hào

Bình luận (0)
Anh Qua
18 tháng 12 2018 lúc 16:22

Khăn quàng đỏ là biểu tượng và đồng phục của đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh cũng như một số tổ chức thiếu niên ở tại những nước cộng sản. Nó thường là một miếng vải màu đỏ hình tam giác cân, thường làm từ vải bông, lụa hoặc valise. Khăn quàng đỏ được thắt lên cổ áo của đội viên theo một quy tắc nhất định. VD: những đứa trẻ vào đội thiếu niên tiền phong luôn phải đeo khăn quàng đỏ khi còn ngồi trên ghế nhà trường cấp 1 và cấp 2
Khăn quàng đỏ là một khăn quàng màu đỏ, cũng như một số loại trang phục, có ý nghĩa là biểu trưng cho một tập thể, một tổ chức nào đó, hoặc biểu thị cho một tư cách, địa vị xã hội. Em thiếu niên nào đeo khăn quàng đỏ là biểu trưng cho việc mình đã gia nhập tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong, cũng giống như chiếc áo nâu của một nhà sư nói lên việc nhà sư thuộc giáo hội Tăng già (Bắc Tông), chiếc áo vàng quấn quanh thân của một nhà sư nói lên nhà sư ấy thuộc phái (Nam Tông].
Ngoài ý nghĩa đó, 3 góc của chiếc khăn quàng đỏ hình tam giác còn được nhiều người theo chủ nghĩa cộng sản hay chủ nghĩa xã hội cho là biểu trưng của sự liên kết giữa 3 thế hệ trong gia đình và 3 tổ chức nòng cốt của chủ nghĩa xã hội: thế hệ cha – thế hệ anh – thế hệ em tương ứng với 3 tổ chức Đảng Cộng Sản – Đoàn Thanh niên Cộng Sản – Đội thiếu niên tiền phong[cần dẫn nguồn]. Đây là điều mà trước đây các gia đình có 3 thế hệ đều theo lý tưởng của và phục vụ cho Đảng Cộng Sản rất tự hào.
1) Thắt khăn
– Gấp đổi chiều cạnh đáy khăn lại (như gấp quạt) để phần chiều cao khăn còn khoảng 15cm, bẻ cổ áo lên, đưa khăn vòng qua sau đầu từ trái sang phải, so hai đầu khăn bằng nhau, đặt dải khăn bên trái lên trên dải khăn bên phải.-Vòng đuôi khăn bên trái vào trong, đưa lên trên và kéo ra ngoài.-Lấy đuôi khăn bên trái vòng từ trái sang phải, và buộc tiếp thành nút (từ phải sang trái) với dải khăn bên phải.-Thắt nút khăn, sửa vuông vắn, mở cho hai dải khăn xòe ra, chỉnh đỉnh khăn nằm giữa sống lưng, bẻ cổ áo xuống.
2) Tháo khăn
Tay trái cầm nút khăn, tay phải cầm dải khăn phía trên nút , rút khăn ra

Bình luận (0)