Cho 2,8g sắt tác dụng với 250g H2SO4 thu dc dd muối có nòng độ 2M.Hãy tính;
C% dd axit tham gia
Thể tích dd muối thu dc
Thể tích khí hidro sinh ra ở dktc
Cho 5.6g sắt tác dụng với 200ml dung dịch HCL,sau phản ứng thu dc muối sắt 2 clorua và khí H2
a)tính khối lượng của muối sắt 2 clorua
b)tính thể tích khí h2 thoát ra ở dktc
c)tính nồng độ mol dd HCL
\(a)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7g\\ b)V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\\ c)C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
cho 2,8g bột sắt tác dụng vs dung dịch HCL 1M
a/ viết phương trình hoá học
b/ tính thể tích dd HCL cần dùng
c/ tính nồng độ mol của dd muối sau phản ứng ( cho rằng thể tích dd thay đổi không đáng kể)
\(n_{Fe}=\dfrac{2.8}{56}=0.2\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(0.2......0.4..........0.2\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.4}{1}=0.4\left(l\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.2}{0.4}=0.5\left(M\right)\)
cho 6.5g zn tác dụng vừa đủ với dung dịch h2sO4 1M
a,vt pthh xảy ra và tính thể tích khí h2 xinh ra ở dktc
b,tính thể tích đ h2SO4 nồng độ 1m cần dùng
c, tình khối lượng muối thu đc. tính nồng độ mol dd thu dc( bt thể tích dd thay đổi không đáng kể
a)
$Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2$
Theo PTHH :
$n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{6,5}{65} = 0,1(mol)$
$V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)$
b) $n_{H_2SO_4} = n_{Zn} = 0,1(mol)$
$V_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,1}{1} = 0,1(lít)$
c) $n_{ZnSO_4} = 0,1(mol) \Rightarrow m_{ZnSO_4} = 0,1.161 = 16,1(gam)$
d) $C_{M_{ZnSO_4}} = \dfrac{0,1}{0,1} = 1M$
Cho 2,8g hỗn hợp CuO, MgO, F e 2 O 3 tác dụng vừa đủ với 50 ml dd H 2 S O 4 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 4,5g
B. 7,6g
C. 6,8g
D. 7,4g
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m 3 o x i t + m H 2 S O 4 = m m u ố i + m H 2 O s a n p h a m
⇔ m m u ố i = m 3 o x i t + m H 2 S O 4 - m H 2 O s a n p h a m
Mà n H 2 O san pham = n H 2 S O 4 = 1.0,05 = 0,05 mol
⇒ m m u o i = 2,8 + 0,05.98 - 0,05.18 = 6,8g
⇒ Chọn C.
Cho 8,4g sắt tác dụng với 98g dung dịch H2SO4 có nồng độ 10 % . Tính khối lượng muối thu được. giup mik vs ak
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{98.10}{100}=9,8\left(g\right)\)
\(n_{H2SO4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,15 0,1 0,1
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)
⇒ Fe dư , H2SO4 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của H2SO4
\(n_{FeSO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{FeSO4}=0,1.152=15,2\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Ta có: nFe = \(\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2.
Ta có: C% = \(\dfrac{m_{H_2SO_4}}{98}.100\%=10\%\)
=> \(m_{H_2SO_4}=9,8\left(g\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,15}{1}\)
=> Fe dư
Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2\left(g\right)\)
cho 16g oxit sắt tác dụng với 120ml dd HCL thì thu được 32,5g muối khan. Tính nồng độ mol cua dd HCL
PTPƯ:
FexOy + 2yHCI -------------> xFeCI2y/x +yH2O
1mol ----------------------------> xmol
16/(56x +16y)mol-------------> 32,5/(56 + 71y/x)
=> 16x/(56x + 16y) = 32,5/(56 + 71y/x)
=> 896x +1136y = 1820x + 520y
=>616y = 924x
=> x/y = 2/3
Vậy CT của oxít sắt là Fe2O3
=>Fe2O3+3H2SO4->Fe2(SO4)3+3H2O
0,1---------------0,3
n Fe2O3=0,1 mol
=>CMHCl=\(\dfrac{0,3}{0,12}\)=2,5M
cho 6 g Mg tác dụng hoàn toàn vs dd h2so4 thu được 0,2 l dd muối và có khí thoát ra
a) viết pthh
b)tính nồng độ mol dd muối thu được
a) Mg + H2SO4 → MgSO4+H2
b) \(n_{Mg}=n_{MgSO4}=\)\(\dfrac{6}{24}=0.25\)mol
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0.25}{0.2}=0.125M\)
\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\\a, Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\\ b,n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,25\left(mol\right)\\ C_{MddMgSO_4}=\dfrac{0,25}{0,2}=1,25\left(M\right)\)
): Hòa tan hoàn toàn m gam sắt (III) oxit bằng dd H2SO4 loãng 19,6 % (vừa đủ). Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dd muối X. Cho toàn bộ lượng X tác dụng hết với dd BaCl2 dư thì thu được 34,95 gam kết tủa. Tính m và khối lượng dd H2SO4
cho 120gam al2o3 tác dụng với acid h2so4 thu được muối và nước tính nồng độ mol của dd h2so4 biết thể tích h2so4 là 500ml
1 )Cho 8,4 gam sắt tác dụng vừa đủ với 250g dung dịch HCl, thu được dung dịch muối sắt (II) clorua và khí hiđro. a.Viết PTHH xảy ra. b. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở(đktc). c. Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối thu được sau khi phản ứng kết thúc.
2)
. Hòa tan hoàn toàn 13 gam kim loại kẽm với 200 ml dung dịch axit clohiđric. a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc và khối lượng muối thu được. c. Tính nồng độ mol của dung dịch axit clohiđric đã dùng. d. Lấy lượng axit clohiđric ở trên đem hòa tan vừa đủ 4,8 gam kim loại A (hóa trị II). Tìm tên kim loại A
1)
a) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b) \(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,15->0,3--->0,15-->0,15
=> VH2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
c) mdd sau pư = 8,4 + 250 - 0,15.2 = 258,1 (g)
=> \(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,15.127}{258,1}.100\%=7,38\%\)
2)
a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
b) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2-->0,4---->0,2--->0,2
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
mZnCl2 = 0,2.136 = 27,2 (g)
c) \(C_{M\left(dd.HCl\right)}=\dfrac{0,4}{0,2}=2M\)
d)
PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2
0,2<--0,4
=> \(M_A=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g/mol\right)\)
=> A là Mg(Magie)