Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huyền Anh
Xem chi tiết
phan phuong ngan
Xem chi tiết
Jeon Jungkook Bangtan
Xem chi tiết
Võ Thanh Nhung
30 tháng 12 2017 lúc 20:07

a.Xét TG OAD và TG OBC có

OA=OB

OD=OC

Góc O chung

nên TG OAD=TG OBC

Đẹp Trai Không Bao Giờ S...
30 tháng 12 2017 lúc 20:09

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/533697.html

bn theo link này nha. Câu này mk trả lời rồihaha

Lưu Thị Ánh Huyền
30 tháng 12 2017 lúc 20:40

a)Xét ΔOAD và ΔOBC

Có OA=OB ( GT )

Ô góc chung

OD=OC( GT )

Vậy ΔOAD = ΔOBC ( c . g .c )

b)Xét ΔAIC và ΔBID

Có ^D = ^C ( GT )

^ I1= ^I2 ( đối đỉnh )

^A = ^B ( GT )

Vậy ΔAIC và ΔBID ( g . g . g)

c) Xét ΔOID = ΔOIC

Có OI cạnh chung

^D=^C ( GT )

OD=OC ( GT )

Vậy ΔOID = ΔOIC ( c . g . c )

Mà ΔOID = ΔOIC = \(\dfrac{1}{2}\)COD = \(\dfrac{1}{2}\)xOy

Vậy OI là tia phân giác của góc xOy

d) Ta có ^CIO + ^OID = 1800 ( Kề bù )

=> ^CIO = ^OID = 1800 : 2 = 900

Vậy OI vuông góc với CD

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 1 2019 lúc 13:22

Ta có: ΔOIA và ΔOIC có

      OI chung

      IA = IC (chứng minh trên)

      OA = OC (giả thiết)

ΔOIA = ΔOIC (c.c.c)

Giải bài 34 trang 71 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Công phúc Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 20:10

a: Xét ΔOAD và ΔOBC có

OA=OB

\(\widehat{O}\) chung

OD=OC

Do đó: ΔOAD=ΔOBC

Duyet Ky
Xem chi tiết
Duyet Ky
29 tháng 1 2021 lúc 14:13

mình cần câu trả lời gấp sắp toang rồi cô kiểm tra

ひまわり(In my personal...
29 tháng 1 2021 lúc 15:08

undefined

binh tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2021 lúc 22:21

a: Xét ΔOAD và ΔOCB có

OA=OC

\(\widehat{O}\) chung

OD=OB

Do đó: ΔOAD=ΔOCB

Suy ra: AD=CB

Phuong nga Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
20 tháng 11 2016 lúc 10:03

Chép lại đề: (vì đề của bạn có chút sai sót)

Cho \(\widehat{xOy}\) khác góc bẹt. Lấy A, B thuộc Ox sao cho OA < OB. Lấy C, D thuộc Oy sao cho OC = OA; OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. CMR:

a, AD = BC

b, Tam giác AEB = tam giác CED

c, OE là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

Ta có hình vẽ:

a/ Xét tam giác OAD và tam giác OBC có

OA = OC (GT)

\(\widehat{O}\): góc chung

OB = OD (GT)

Vậy tam giác OAD = tam giác OBC (c.g.c)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b/ Xét tam giác AEB và tam giác CED có:

\(\widehat{B}\)=\(\widehat{D}\) (vì tam giác OAD = tam giác OBC) (1)

OA = OC; OB = OD => AB = CD (2)

Ta có: \(\Delta\)OAD = \(\Delta\)OBC

=> \(\widehat{OAD}\)=\(\widehat{OCB}\) (2 góc tương ứng) (*)

Ta có: \(\widehat{OAD}\)+\(\widehat{DAB}\)=1800 (kề bù) (**)

\(\widehat{OCB}\) + \(\widehat{BCD}\) = 1800 (kề bù) (***)

Từ (*), (**), (***) \(\Rightarrow\)\(\widehat{DAB}\)=\(\widehat{BCD}\)(3)

Từ (1), (2), (3) => tam giác AEB = tam giác CED (g.c.g) (đpcm)

c/ Xét tam giác OBE và tam giác ODE có:

OB = OD (GT)

OE: cạnh chung

BE = EC (vì tam giác AEB = tam giác CED)

Vậy tam giác OBE = tam giác ODE (c.c.c)

=> \(\widehat{BOE}\)=\(\widehat{DOE}\) (2 góc tương ứng)

=> OE là phân giác góc xOy (đpcm)

Vậy OE là tia phân giác \(\widehat{xOy}\)