Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
17 tháng 5 2021 lúc 17:07

1)Từ đề bài:

`=>a^2+4b+4+b^2+4c+4+c^2+4a+4=0`

`<=>(a+2)^2+(b+2)^2+(c+2)^2=0`

`<=>a=b=c-2`

Yeutoanhoc
17 tháng 5 2021 lúc 17:08

`ab+bc+ca=abc`

`<=>1/a+1/b+1/c=1`

`<=>(1/a+1/b+1/c)^2=1`

`<=>1/a^2+1/b^2+1/c^2+2/(ab)+2/(bc)+2/(ca)=1`

`<=>1/a^2+1/b^2+1/c^2=1-(2/(ab)+2/(bc)+2/(ca))`

`a+b+c=0`

Chia 2 vế cho `abc`

`=>1/(ab)+1/(bc)+1/(ca)=0`

`=>2/(ab)+2/(bc)+2/(ca)=0`

`=>1/a^2+1/b^2+1/c^2=1-0=1`

P56QV
Xem chi tiết
Vũ Phương Thư
Xem chi tiết
Hồ Thị Mai Linh
Xem chi tiết
tth_new
30 tháng 12 2018 lúc 8:10

Ta có: \(VT=\sqrt{1ab}+\sqrt{1bc}+\sqrt{1ca}\)

\(\le\frac{1+ab}{2}+\frac{1+bc}{2}+\frac{1+ca}{2}\) (cô si "ngược")

\(=\frac{3+ab+bc+ca+abc}{2}-\frac{abc}{2}=\frac{7}{2}-\frac{abc}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(ab=bc=ca=1\Leftrightarrow a=b=c=1\)

Thay vào,ta có: \(VT\le\frac{7}{2}-\frac{abc}{2}=\frac{7}{2}-\frac{1}{2}=\frac{6}{2}=3=VP^{\left(đpcm\right)}\)

Vậy ..

Trần Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 10 2021 lúc 9:20

Lời giải:
Áp dụng BĐT Cô-si:

$(a+b+c)(ab+bc+ac)\geq 9abc$

$\Rightarrow abc\leq \frac{1}{9}(a+b+c)(ab+bc+ac)$. Do đó:

$(a+b)(b+c)(c+a)=(ab+bc+ac)(a+b+c)-abc$

$\geq (ab+bc+ac)(a+b+c)-\frac{(ab+bc+ac)(a+b+c)}{9}=\frac{8}{9}(a+b+c)(ab+bc+ac)$

$\Rightarrow (a+b+c)(ab+bc+ac)\leq \frac{9}{8}(*)$

Mà cũng theo BĐT Cô-si:

$1=(a+b)(b+c)(c+a)\leq \left(\frac{a+b+b+c+c+a}{3}\right)^3$

$\Rightarrow a+b+c\geq \frac{3}{2}(**)$

Từ $(*); (**)\Rightarrow ab+bc+ac\leq \frac{9}{8}.\frac{1}{a+b+c}\leq \frac{9}{8}.\frac{2}{3}=\frac{3}{4}$ (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c=\frac{1}{2}$

Trương Hoàng Gia Nghi
Xem chi tiết
Lê Hiệp
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
14 tháng 12 2019 lúc 18:56

Ta chứng minh với a,b > 0 thì : \(\frac{a^4+b^4}{ab\left(a^3+b^3\right)}\ge\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)

\(\Leftrightarrow2ab\left(a^4+b^4\right)\ge ab\left(a+b\right)\left(a^3+b^3\right)\)\(\Leftrightarrow2\left(a^4+b^4\right)\ge\left(a+b\right)\left(a^3+b^3\right)\)

\(\Leftrightarrow a^4+b^4\ge ab^3+ba^3\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\left(a^2+ab+b^2\right)\ge0\)( luôn đúng )

Gọi biểu thức là A

Ta có : \(A\ge\frac{1}{2}.\left(2.\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\right)=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{ab+bc+ac}{abc}=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Minh Quân
14 tháng 12 2019 lúc 19:12

Có thể xem thêm cách khác trong câu hỏi tương tự 

Dễ dàng CM đc: \(\left(a^3+b^3\right)^2\le\left(a^4+b^4\right)\left(a^2+b^2\right)\)

Andddd \(ab+bc+ca=abc\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1\)

\(\Sigma\frac{a^4+b^4}{ab\left(a^3+b^3\right)}\ge\Sigma\frac{\frac{\left(a^3+b^3\right)^2}{a^2+b^2}}{ab\left(a^3+b^3\right)}=\Sigma\frac{a^3+b^3}{ab\left(a^2+b^2\right)}\ge\Sigma\frac{\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{a+b}}{ab\left(a^2+b^2\right)}=\Sigma\frac{a^2+b^2}{ab\left(a+b\right)}\)

\(\ge\Sigma\frac{\frac{\left(a+b\right)^2}{2}}{ab\left(a+b\right)}=\Sigma\frac{a+b}{2ab}=\frac{1}{2}\Sigma\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1\)

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c=3 

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Minh Quân
14 tháng 12 2019 lúc 19:14

trả lời 17 phút trước rồi cơ à :v sorry ko thấy 

Khách vãng lai đã xóa
pham trung thanh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
31 tháng 5 2020 lúc 8:16

Từ giả thiết ta có: \(ab+bc+ca=abc\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1\)

Xét vế trái: \(\frac{a^4+b^4}{ab\left(a^3+b^3\right)}+\frac{b^4+c^4}{bc\left(b^3+c^3\right)}+\frac{c^4+a^4}{ca\left(c^3+a^3\right)}\)\(=\frac{\frac{a^4+b^4}{a^4b^4}}{\frac{ab\left(a^3+b^3\right)}{a^4b^4}}+\frac{\frac{b^4+c^4}{b^4c^4}}{\frac{bc\left(b^3+c^3\right)}{b^4c^4}}+\frac{\frac{c^4+a^4}{c^4a^4}}{\frac{ca\left(c^3+a^3\right)}{c^4a^4}}\)

\(=\frac{\frac{1}{a^4}+\frac{1}{b^4}}{\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}}+\frac{\frac{1}{b^4}+\frac{1}{c^4}}{\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}}+\frac{\frac{1}{c^4}+\frac{1}{a^4}}{\frac{1}{c^3}+\frac{1}{a^3}}\)

Đặt \(\left(\frac{1}{a};\frac{1}{b};\frac{1}{c}\right)\rightarrow\left(x;y;z\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}x,y,z>0\\x+y+z=1\end{cases}}\)

và ta cần chứng minh \(\frac{x^4+y^4}{x^3+y^3}+\frac{y^4+z^4}{y^3+z^3}+\frac{z^4+x^4}{z^3+x^3}\ge1\)

Ta xét BĐT phụ sau: \(\frac{p^4+q^4}{p^3+q^3}\ge\frac{p+q}{2}\)(*)

Thật vậy: (*)\(\Leftrightarrow\left(p-q\right)^2\left(p^2+pq+q^2\right)\ge0\)(đúng với mọi số thực p,q)

Áp dụng ta có: \(\frac{x^4+y^4}{x^3+y^3}\ge\frac{x+y}{2}\)(1); \(\frac{y^4+z^4}{y^3+z^3}\ge\frac{y+z}{2}\)(2); \(\frac{z^4+x^4}{z^3+x^3}\ge\frac{z+x}{2}\)(3)

Cộng theo vế của 3 BĐT (1), (2), (3), ta được:

\(\frac{x^4+y^4}{x^3+y^3}+\frac{y^4+z^4}{y^3+z^3}+\frac{z^4+x^4}{z^3+x^3}\ge\frac{2\left(x+y+z\right)}{2}=1\)

Vậy bất đẳng thức được chứng minh

Đẳng thức xảy ra khi x = y = z = \(\frac{1}{3}\)hay a = b = c = 3

Khách vãng lai đã xóa
vũ tiền châu
19 tháng 12 2017 lúc 23:10

nham nha mn, phai  laf 2(a^4+b^4)>=(a+b)(a^3+b^3)

vũ tiền châu
19 tháng 12 2017 lúc 18:31

bài cuối của đề thi học sinh giỏi câp stỉnh môn toán 9 của tỉnh thái binh năm 2016-2017 

cái này dùng bđt phụ là a^4+b^4>=(a+b)(a^3+b^3) cái này dùng cô si và biến đổi gt tí là ra

Mai
Xem chi tiết
KigKog
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
17 tháng 5 2021 lúc 23:10

Có \(\dfrac{1}{4-\sqrt{ab}}\le\dfrac{1}{4-\dfrac{\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}}{2}}=\dfrac{2}{8-\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}}\)

Tương tự: \(\dfrac{1}{4-\sqrt{bc}}\le\dfrac{2}{8-\sqrt{2\left(b^2+c^2\right)}}\),  \(\dfrac{1}{4-\sqrt{ca}}\le\dfrac{2}{8-\sqrt{2\left(a^2+c^2\right)}}\)

Đặt \(\left(a^2+b^2;b^2+c^2;c^2+a^2\right)=\left(x;y;z\right)\)

Khi đó \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=6\\z,y,z>0\end{matrix}\right.\) (1)

Đặt VT của bđt là A

Có  \(A=\dfrac{1}{4-\sqrt{ab}}+\dfrac{1}{4-\sqrt{bc}}+\dfrac{1}{4-\sqrt{ca}}\le\dfrac{2}{8-\sqrt{2x}}+\dfrac{2}{8-\sqrt{2y}}+\dfrac{2}{8-\sqrt{2z}}\)

Ta cm bđt phụ: \(\dfrac{2}{8-\sqrt{2x}}\le\dfrac{1}{36}\left(x-2\right)+\dfrac{1}{3}\)

Thật vậy bđt trên tương đương \(\dfrac{6}{3\left(8-\sqrt{2x}\right)}-\dfrac{8-\sqrt{2x}}{3\left(8-\sqrt{2x}\right)}-\dfrac{1}{36}\left(x-2\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{x}-\sqrt{2}\right)}{3\left(8-\sqrt{2x}\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{2}\right)}{36}\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\sqrt{2}\right)\left[\dfrac{\sqrt{2}.12}{36\left(8-\sqrt{2x}\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{2}\right)\left(8-\sqrt{2x}\right)}{36\left(8-\sqrt{2x}\right)}\right]\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\sqrt{2}\right)^2.\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\sqrt{2}\right)}{36\left(8-\sqrt{2x}\right)}\le0\)  (*)

Từ (1) ta có \(x\in\left(0;6\right)\) nên bđt phụ trên luôn đúng
Tương tự ta cũng có \(\dfrac{2}{8-\sqrt{2y}}\le\dfrac{1}{36}\left(y-2\right)+\dfrac{1}{3}\) , \(\dfrac{2}{8-\sqrt{2z}}\le\dfrac{1}{36}\left(z-2\right)+\dfrac{1}{3}\)
Từ đó => \(A\le\dfrac{1}{36}\left(x+y+z-6\right)+1=\dfrac{1}{36}\left(6-6\right)+1=1\) (đpcm)
Dấu = xảy ra <=> x=y=z=2 <=> a=b=c=1