Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lịnh
Xem chi tiết
qwerty
17 tháng 4 2016 lúc 20:54

Tổ tiên để lại:

- Tiếng nói, phong tục tập quán như: nhuộm răng ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy, xâm mình.
- Chứng tỏ sức sống mãnh liệt của nhân dân ta không có gì có thể tiêu diệt được nền văn hóa của dân tộc. Đây chính là nền tảng cho việc đấu tranh giành độc lập dân tộc.

* Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta:
- Lòng yêu nước
- Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước
- Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc.

Phan Văn Tài
17 tháng 4 2016 lúc 21:00

Có trong sách đấy bạn

Phan Văn Tài
17 tháng 4 2016 lúc 21:00

Bài ôn tập

son bra
Xem chi tiết
nguyen thi bao tien
2 tháng 5 2018 lúc 8:58

Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập, tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta:
- Lòng yêu nước 
- Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước
- Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc

Huỳnh Bá Nhật Minh
2 tháng 5 2018 lúc 9:50

Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập tổ tiên đã để lại cho chúng ta :

- Lòng yêu nước

- Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước

- Ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hóa của dân tộc

song tử
Xem chi tiết
YẾN  NGUYỄN
6 tháng 5 2021 lúc 21:44

Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập, tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta:
- Lòng yêu nước 
- Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước
- Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc

Minh Nhân
6 tháng 5 2021 lúc 21:44

-Tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng đậm đà bản sắc  dân tộc

-Ý nghĩa: Chứng tỏ phong tục, tập quán của dân tộc ta có một sức sống mãnh liệt trở thành nền tảng cho cuộc đấu tranh giành độc lập của dân tộc.

minh nguyet
6 tháng 5 2021 lúc 21:44

Sau hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lậptổ tiên đã để lại cho chúng ta:

- Lòng yêu nước, tấm gương của các anh hùng dân tộc.

- Tình thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước.

- Ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hóa dân tộc.

trieu thi huyen trang
Xem chi tiết
HungGG Kim
3 tháng 5 2018 lúc 20:36

- Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta:

+ Những phong tục, tập quán quý báu như: bánh chưng, bánh giầy, ăn trầu,...

+ Tinh thần đấu tranh anh dũng.

+ Lòng yêu nước.

+ Nền hòa bình dân tộc.

+ Ý chí vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc.

- Là học sinh, em cần có ý thức học tập tốt, cần biết thêm về lịch sử dân tộc và tuyên truyền bảo vệ, phát huy những giá trị văn hóa mà ông cha ta đã để lại.

Việt Tên Anh
3 tháng 5 2018 lúc 20:49

- Tổ tiên để lại : 

- Tiếng nói , phong tục , tập quán như : nhuộm răng ăn trầu , làm bánh trưng , bánh giầy , xâm mình.

- Chứng tỏ sức sống mãnh liệt của nhân dân ta không gì có thể tiêu diệt được nền văn hóa của dân tộc . Đây chính là nền tảng cho việc đấu tranh giành độc lập dân tộc .

Tổ tiên còn để lại : 

- Lòng yêu nước 

- Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì sự độc lập của đất nước 

- Ý thức vươn lên , bảo vệ nền văn hóa dân tộc 

Gam Dang
23 tháng 3 2021 lúc 20:59

Theo mình thì :

    "  Dân ta phải bt sử ta

Cho tường gốc tích nc nhà Việt Nam "

Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên ta đã để lại những nền văn hóa có giá trị vô cùng lớn lao. Là một học sinh thì em sẽ bảo vệ thành quả cao cả đó bằng cả tấm lòng yêu nước của em. Không chỉ thể hiện qua thái độ chăm chỉ học tập vì tương lai xây dựng đất nước giàu đẹp mà còn bằng cả những hành động như: Nhớ ơn các vị anh hùng đã hi sinh vì nền độc lâpj của nước nhà, Thắp nén hương để thể hiện lòng yêu nước bao la mà chúng em dành cho dân tộc. Không chỉ dừng lại ở đó mà em sẽ tuyên truyền về ý thức dân tộc, lòng yêu nước và thái độ tôn kính nền văn hóa mà cha ông ta đã để lại để năm châu thấy rõ dân tộc Viẹt Nam rất đoàn kết và luôn một lòng đặt lợi ích của đất nước lên hàng đầu.

vũ thúy
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 5 2021 lúc 21:33

Sau hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lậptổ tiên đã để lại cho chúng ta:

- Lòng yêu nước, tấm gương của các anh hùng dân tộc.

- Tình thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước.

- Ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hóa dân tộc.

Trách nhiệm của chúng ta là:

Giữ gìn và phát huy các truyền thống đó

Học tập và rèn luyện để phát triển đất nước 

- Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập trong thời Bắc thuộc, tổ tiên ta đã để lại những gì cho các thế hệ sau nhiều truyền thống tốt đẹp, nổi bật là:

+ Truyền thống yêu nước (1 đ) + Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước

+ Ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hóa dân tộc

- Ngày nay, học sinh chúng ta cần phải phấn đấu học tập, rèn luyện bản thân để xứng đáng với chủ nhân Thăng Long, xứng đáng với nhữn gì cha ông ta để lại. Phát huy những truyền thống đó để xây dựng đất nước giàu mạnh hơn.

Kieu Diem
11 tháng 5 2021 lúc 21:36

Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta:
- Lòng yêu nước
- Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước
- Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc

- Nền hòa bình dân tộc

- Tinh thần dũng cảm và lãnh đạo

Trách nhiệm:

+ Cùng xây dựng và phát triển đất nước tốt đệp hơn nữa.

+ Phát triển nền văn minh nhân loại.

+Bảo vệ đất nước được hòa bình, độc lập.

 

Nguyễn Hữu Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Mi
29 tháng 4 2016 lúc 17:25

Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại cho ta:

- Lòng yêu nước

- Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước.

- Ý chí vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc.

Mũ Rơm
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
5 tháng 5 2016 lúc 8:23

Sau hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta:

- Lòng yêu nước.

- Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước.

- Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc. 

mai thi lan vy
5 tháng 5 2016 lúc 7:43

lòng yêu nước

tinh thần đấu tranh giành độc lập

ý trí vươn lên bảo vệ đất nước

trần trọng nhân
5 tháng 5 2016 lúc 20:18

lòng yêu nước

tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước

ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hóa của dân tộc

 

Công chúa ban mai
Xem chi tiết
Lê Chí Công
4 tháng 5 2016 lúc 21:15

kinh nhiem song,truyen thong linh su tu hao cua dan toc 

Nguyễn Lê Mai Thảo
4 tháng 5 2016 lúc 21:16

Hơn 1000 năm chiến đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại một cuộc sống yên bình cho chúng ta. Ngay từ thuở xưa, các vua đã đứng lên tranh giành lại độc lập cho con cháu đời sau. Bởi vậy, chúng ta phải biết trân trọng nó, cũng như câu Bác Hồ đã nói:

'' Các vua Hùng đã có công dựng nước,

   Bác cháu ta phải giữ lấy nước''.

ncjocsnoev
4 tháng 5 2016 lúc 21:17

- Kinh nghiệm chiến đấu.

- Hiểu được câu " Dân ta phải biết sử ta ".

- Biết được truyền thống lịch sử tự hào của dân tộc.

 

Homin
Xem chi tiết
Kiến minh Pham
21 tháng 4 2021 lúc 21:28

Tổ tiên để lại:

- Tiếng nói, phong tục tập quán như: nhuộm răng ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy, xâm mình.
- Chứng tỏ sức sống mãnh liệt của nhân dân ta không có gì có thể tiêu diệt được nền văn hóa của dân tộc. Đây chính là nền tảng cho việc đấu tranh giành độc lập dân tộc.

* Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta:
- Lòng yêu nước
- Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước
- Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc.

+ Những phong tục, tập quán quý báu như: bánh chưng, bánh giầy, ăn trầu,...

+ Tinh thần đấu tranh anh dũng.

+ Lòng yêu nước.

+ Nền hòa bình dân tộc.

+ Ý chí vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc.

Hoàng Minh Hiếu
23 tháng 4 2021 lúc 8:02

Tình yêu dành cho quê hương, đất nước ở mỗi quốc gia, mỗi dân tộc trên thế giới hoàn toàn không giống nhau, song tựu chung lại sợi chỉ đỏ chủ nghĩa yêu nước là biểu hiện khát vọng và hành động luôn đặt lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân lên trên hết. Chủ nghĩa yêu nước của dân tộc Việt Nam được hình thành từ rất sớm, bắt nguồn từ những tình cảm rất đơn sơ, bình dị trong gia đình, làng xã và rộng hơn là tình yêu Tổ quốc. Với vị trí địa lý là đầu mối giao thông quốc tế quan trọng, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, Việt Nam luôn là mục tiêu xâm lược của nhiều quốc gia. Trong tiến trình phát triển của dân tộc, nhân dân ta đã phải trải qua thời gian dài chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước. Lịch sử thời kỳ nào cũng sáng ngời những tấm gương kiên trung, bất khuất của chủ nghĩa anh hùng cách mạng: Từ Bà Triệu “Tôi chỉ muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá trường kình ở biển Đông, lấy lại giang sơn, dựng nền độc lập, cởi ách nô lệ, chứ đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!”; Trần Bình Trọng “Ta thà làm quỷ nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc”; Nguyễn Huệ “Đánh cho để dài tóc/Đánh cho để đen răng/Đánh cho nó chích luân bất phản/Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn/Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ”… đến Bế Văn Đàn lấy thân mình làm giá súng, Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai, Nguyễn Viết Xuân với tinh thần “Nhằm thẳng quân thù! Bắn!”… Chủ nghĩa yêu nước, ý chí độc lập và tự cường dân tộc đã trở thành “dòng chủ lưu của đời sống Việt Nam”, là nền tảng tinh thần to lớn, là giá trị đạo đức cao quý nhất trong thang bậc các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam, trở thành “tiêu điểm của các tiêu điểm, giá trị của các giá trị” và là nguồn sức mạnh vô địch để dân tộc ta vượt qua khó khăn, chiến thắng mọi kẻ thù, xứng đáng với lời ngợi ca của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”1.