Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Julian Edward
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
27 tháng 1 2021 lúc 21:13

Câu này thiếu -1 trên tử rồi :v

Tham khảo câu trả lời của mod Lâm  Đọc bị lú rồi :D

Nguyễn Lê Bảo Ngọc
21 tháng 3 2021 lúc 10:20

𝑥=−54.5

Nguyễn Dân Lập
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 2 2019 lúc 16:49

Cái \(\sqrt[3]{2.3x+a}\) đúng hay sai đấy bạn? Bạn có gõ nhầm 1 thành a ko?

Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 2 2019 lúc 22:21

Sửa đề:

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{1.2x+1}\sqrt[3]{2.3x+1}...\sqrt[2018]{2017.2018x+1}-1}{x}\)

Do gõ \(x\rightarrow0\) dưới lim rất tốn thời gian nên mình bỏ qua, bạn tự hiểu tất cả các giới hạn bên dưới đều là \(x\rightarrow0\)

Trước hết ta dùng L'Hopital để tính giới hạn dạng tổng quát sau:

\(lim\dfrac{\sqrt[n]{\left(n-1\right)n.x+1}-1}{x}=lim\dfrac{\left[\left(n-1\right)nx+1\right]^{\dfrac{1}{n}}-1}{x}\)

\(=lim\dfrac{\dfrac{1}{n}\left[\left(n-1\right)nx+1\right]^{\dfrac{1}{n}-1}.\left(n-1\right)n}{x}=n-1\)

\(\sqrt{2.3x+1}...\sqrt[n]{\left(n-1\right)n.x+1}=1\) khi \(x=1\)

\(\Rightarrow lim\dfrac{\sqrt[k]{\left(k-1\right)kx+1}...\sqrt[m]{\left(m-1\right)mx+1}\left(\sqrt[n]{\left(n-1\right)nx+1}-1\right)}{x}=n-1\)

với mọi \(m;k\) (vì đằng nào cái cụm nhân đằng trước cũng ra 1, ko ảnh hưởng)

Áp dụng vào bài toán:

\(lim\dfrac{\sqrt{1.2x+1}\sqrt[3]{2.3x+1}...\sqrt[2018]{2017.2018x+1}-1}{x}\)

\(=lim\dfrac{\sqrt[3]{2.3x+1}...\sqrt[2018]{2017.2018x+1}\left(\sqrt{2.3x+1}-1\right)}{x}+\) \(lim\dfrac{\sqrt[4]{3.4x+1}...\sqrt[2018]{2017.2018x+1}\left(\sqrt[3]{2.3x+1}-1\right)}{x}+...\)

\(+lim\dfrac{\sqrt[2018]{2017.2018x+1}-1}{x}\)

\(=2+3+...2017=\dfrac{2016.2019}{2}=2035152\)

Nguyễn Dân Lập
28 tháng 2 2019 lúc 22:02

cho to sua a=1 nhe

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 3 2018 lúc 9:45

Đáp án A

tl:)
Xem chi tiết
ILoveMath
28 tháng 1 2022 lúc 21:04

\(1,\) thiếu đề

\(2,\dfrac{5x+2}{6}-\dfrac{8x-1}{3}=\dfrac{4x+2}{5}-5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5\left(5x+2\right)}{30}-\dfrac{10\left(8x-1\right)}{30}=\dfrac{6\left(4x+2\right)}{30}-\dfrac{150}{30}\)

\(\Leftrightarrow5\left(5x+2\right)-10\left(8x-1\right)=6\left(4x+2\right)-150\)

\(\Leftrightarrow25x+10-80x+10=24x+12-150\)

\(\Leftrightarrow-55x+20=24x-138\)

\(\Leftrightarrow24x-138+55x-20=0\)

\(\Leftrightarrow79x-158=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

\(3,ĐKXĐ:\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne-1\\x\ne3\end{matrix}\right.\\ \dfrac{x}{2x-6}+\dfrac{x}{2x-2}=\dfrac{-2x}{\left(x+1\right)\left(3-x\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2\left(x-3\right)}+\dfrac{x}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(3-x\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2\left(x-3\right)}+\dfrac{x}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{2\left(x-3\right)}+\dfrac{1}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{2}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{4\left(x-1\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(x-1\right)}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{x^2-1}{2\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{x^2-2x-3}{2\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{4x-4}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(x-1\right)}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x.\dfrac{x^2-1+x^2-2x-3-4x+4}{2\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x.\dfrac{2x^2-6x}{2\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=0\)

 

 

\(\Leftrightarrow x.\dfrac{2x\left(x-3\right)}{2\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x.\dfrac{x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Thanh Hoàng Thanh
28 tháng 1 2022 lúc 21:00

undefinedundefined

Phạm Thị Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Vũ Trần Hà Thùy Linh
Xem chi tiết
Lê Đình Nam
21 tháng 6 2017 lúc 23:42

Bài 3. a) x(x-2)-2x+x=0

       <=> x2-2x-2x+x=0

       <=>x2-4x+x=0

       <=>x2-3x=0

      <=> x(x-3)=0 => x=0; x=3.

Quỳnh Hoàng
Xem chi tiết
Quỳnh Hoàng
11 tháng 4 2020 lúc 1:39

Giải giúp mình với ạ :)))) Help me

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 10 2019 lúc 8:05

Bất phương trình trở thành:

Để bất phương trình ban đầu nghiệm đúng với mọi x ≥ 0  thì (*) nghiệm đúng với mọi t ≥ 0

Do

 

Khi đó

 nghiệm đúng với mọi 

Xét hàm số 

Vậy, tập tất cả các giá trị của m là  ( - ∞ ; - 1 ]

 

Chọn B.