Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Black Angel _12_lucky
Xem chi tiết
Anime forever
Xem chi tiết
Trần Điền
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
8 tháng 3 2018 lúc 13:18

a, => p^2 = 5q^2 + 4

+, Nếu q chia hết cho 3 => q=3 => p=7 ( t/m )

+, Nếu q ko chia hết cho 3 => q^2 chia 3 dư 1 => 5q^2 chia 3 dư 5

=> p^2 = 5q^2 + 4 chia hết cho 3

=> p chia hết cho 3 ( vì 3 là số nguyên tố )

=> p = 3 => q = 1 ( ko t/m )

Vậy p=7 và q=3

Tk mk nha

Ngô Triệu Phong
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 5 2023 lúc 23:36

Lời giải:

Ta có:
$f(1)=a+b+c$
$f(-2)=4a-2b+c$

$\Rightarrow 2f(-2)+3f(1)=2(4a-2b+c)+3(a+b+c)=11a-b+5c=0$

$\Rightarrow f(-2)=\frac{-3}{2}f(1)$

Vì $\frac{-3}{2}<0$ nên $f(-2)$ và $f(1)$ không thể cùng dấu.

Phương thanh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 21:33

a: f(1)=a+b+c=0

=>x=1 là nghiệm

b: Vì 5-6+1=0

nên f(x)=5x^2-6x+1 có một nghiệm là x=1

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 1:18

a) Thay x = 1 vào đa thức F(x), ta có:

F(1) = a.12 + b.1 + c = a+ b + c

Mà a + b + c = 0

Do đó, F(1) = 0. Như vậy x = 1 là một nghiệm của F(x)

b) Ta có: Đa thức 2x2 – 5x + 3 có a = 2 ; b = -5; c = 3 nên a + b + c = 2 + (-5) + 3 = 0

Do đó, đa thức có 1 nghiệm là x = 1

Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 2 2021 lúc 15:46

\(f\left(x\right)\) chia \(x+1\) dư -15 \(\Rightarrow f\left(-1\right)=-15\Rightarrow-a+b=-16\)

\(f\left(x\right)\) chia \(x-3\) dư 45 \(\Rightarrow f\left(3\right)=45\Rightarrow3a+b=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a+b=-16\\3a+b=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=-12\end{matrix}\right.\)

\(f\left(x\right)=x^4-x^3-x^2+4x-12=\left(x^2-4\right)\left(x^2-x+3\right)\)

\(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2-4=0\Rightarrow x=\pm2\)

 

Thuần tình sơn thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
23 tháng 3 2017 lúc 21:42

Mình giải giúp bạn nha

Giải :

Ta có : \(\int\left(x\right)=ãx^2+bx+c\)

\(\Rightarrow\int\left(-2\right)=4a-2b+c\) = 2a - 2b +2a + c = 2a -2b +3c +6 = 0

\(\Rightarrow2a-2b+3c=-6\) (1)

\(\int\left(2\right)=4a+2b+c\) = 2a + 2b + 2a + c = 2a + 2b +3c +6 =0

\(\Rightarrow2a+2b+3c=-6\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow2a-2b+3c=2a+2b+3c\)

\(\Rightarrow2a-2b+3c-\left(2a+2b+3c\right)=0\)

\(\Rightarrow-4b=0\)

\(\Rightarrow b=0\)

\(\Rightarrow2a+3c=-6\)

\(\Rightarrow5c+6=-6\)

\(\Rightarrow5c=-12\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{-12}{5}\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{-12}{5}+3\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{3}{5}\)

Vậy \(b=0;c=\dfrac{-12}{5};a=\dfrac{3}{5}\)

Trần Lâm Đỗ
Xem chi tiết
Nguyen Tien Dung
14 tháng 4 2016 lúc 21:45

Gia su :f(x)=0 tai x=1

=>a1^3+b1^2+c1+d=0

hay a+b+c=0       (1)

ma a+b+c=0 (gt)    (2)

Tu1va 2 suyra:x=1 la nghiem cua da thuc f(x)

anhdung
Xem chi tiết
Minh Hồng
13 tháng 5 2022 lúc 15:31

\(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

Ta có: \(f\left(1\right)=a+b+c;f\left(-1\right)=a-b+c\)

Khi \(a+b+c=0\Rightarrow f\left(1\right)=0\Rightarrow x=1\) là nghiệm đa thức

Khi \(a-b+c=0\Rightarrow f\left(-1\right)=0\Rightarrow x=-1\) là nghiệm đa thức

Vậy đa thức có ít nhất 1 nghiệm.