Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thu An Đào
Xem chi tiết
thảo nguyễn
21 tháng 10 2021 lúc 21:04

Các nhiên liệu như than, khí hóa lỏng, xăng, dầu … đều cháy được

Vũ Tuyết Nga
Xem chi tiết

Tính chất vật lí:

+ Trạng thái,màu sắc,mùi vị

+ Tính tan trong nước

+ Nhiệt độ sôi,nhiệt độ nóng chảy

+ Tính dẫn điện,dẫn nhiệt

+ Khối lượng riêng

Tính chất vật lí khác so với tính chất hóa học là tính chất vật lí chỉ chỉ ra những tính chất mà ta nhìn thấy ở ngoài.VD: đường có màu trắng.

Tính chất hóa học là chỉ ra khả năng biến đổi chất.

Blox fruit
23 tháng 10 2023 lúc 21:05

ngu vcl haha

Minh Đức - Minh Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
22 tháng 8 2023 lúc 16:13

T/c Hoá học:

 Khái niệm: - Sự biến đổi một chất tạo ra chất mới thể hiện tính chất hóa học của chất đó.

- Một số tính chất hóa học của chất: Khả năng cháy, khả năng bị phân hủy, khả năng tác dụng được với chất khác (như nước, acid, oxyen…)

- Ví dụ: Tính chất hóa học của đá vôi:

+ Đá vôi rắn chắc, khi nung tạo ra chất mới là vôi sống, xốp và mềm hơn.

+ Cho đá vôi tác dụng với acid, đá vôi tan dần, sủi bọt khí carbon dioxide.

T/c vật lý:

 Khái niệm - Tính chất vật lí là những đặc tính của chất có thể quan sát và đo lường được mà không làm biến đổi chất thành chất khác.

- Một số tính chất vật lí của chất.

+ Thể (rắn, lỏng, khí).

+ Màu sắc, mùi, vị, hình dạng, kích thước, khối lượng riêng.

+ Tính tan trong nước hoặc chất lỏng khác.

+ Tính nóng chảy, sôi của một chất.

+ Tính dẫn điện, dẫn nhiệt.

Tien Nguyen
Xem chi tiết
Thuy Bui
17 tháng 12 2021 lúc 7:08

 Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.

- Công thức áp suất chất lỏng: p=d/h

Trong đó:

+ p: áp suất (Pa)

+ d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3)

+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tới mặt thoáng chất lỏng (m)

 

- Chất rắn gây áp suất theo phương vuông góc với mặt bị ép.

- Công thức áp suất chất rắn: p=F/S

Trong đó:

+ p: áp suất (Pa) 

+ F: áp lực (N)

+ S: diện tích tiếp xúc (m2)(m2)

Nu Than Ma Ket
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
3 tháng 9 2016 lúc 8:23

Tính chất giao hoán trong phép nhân tức là ta có thể đổi chỗ các thừa số cho nhau để dễ tính hơn

VD: 2 × 3 × 25 = 2 x 25 × 3 = 50 × 3 = 150

Còn tính chất kết hợp trong phép nhân tức là ta có thể nhóm 1 hay nhiều nhóm số lại với nhau để dễ tính

VD: 4 × 3 × 5 × 25 = (4 × 25) × (3 × 5) = 100 × 15 = 1500

Thảo
3 tháng 9 2016 lúc 8:18

bạn mở sách hoặc lên google là có hết chứ gì

mik bị âm nhiều muốn khôi phục, các bạn giúp mik nha

tks

gerger
3 tháng 9 2016 lúc 8:23

tự giải đi lớp 6 mà ko nhớ nổi thì bó tay .com

Bùi Hoàng Thiện
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
4 tháng 10 2021 lúc 16:30

Thuật toán để giải một bài toán là:

+ Một dãy hữu hạn các thao tác (tính dừng)

+ Các thao tác được tiến hành theo một trình tự xác định (tính xác định)

+ Sau khi thực hiện xong dãy các thao tác đó ta nhận được Output của bài toán (tính đúng đắn)

+ Ví dụ: Cho bài toán Tìm nghiệm của phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 (a≠0)?

+ Xác định bài toán

          Input: Các số thực a, b, c

          Output: Các số thực x thỏa mãn ax2 + bx + c = 0 (a≠0)

+ Thuật toán:

    Bước 1: Nhập a, b, c (a≠0)

    Bước 2: Tính Δ = b2 – 4ac

    Bước 3: Nếu Δ>0 thì phương trình có 2 nghiệm là

     Bước 4: Nếu Δ = 0 thì phương trình có nghiệm kép  

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Thảo
4 tháng 10 2021 lúc 16:32

Thuật toán có 5 tính chất bao gồmtính chính xác, tính khách quan, tính phổ dụng, tính rõ ràng, tính kết thúc. Ban đầu, một thuật toáncần  "tính chính xác" vô cùng cao. Nó cũng là yếu tố quan trọng nhất, mang tính chất khả dụng và khách quan của một thuật toán.

Khách vãng lai đã xóa
nguyenngocyenvy
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
2 tháng 7 2015 lúc 11:19

các chữ số của số đó chỉ lặp đi lặp lại thôi

Đinh Tuấn Việt
2 tháng 7 2015 lúc 11:19

142857.2=285714 
142857.3=428571 
142857.4=571428 
142857.5=714285 
142857.6=857142 

Số 142857 khi nhân với 2,3,4,5,6 ta nhận được một số mà các chữ số của nó giống hệt số ban đầu chỉ khác vị trí . Để ý kĩ hơn , ta nhận thấy vị trí của các chữ số này cũng rất đặc biệt 

anh
4 tháng 9 2017 lúc 15:26

Bạn ơi mình cũng ra như mấy bạn ở trên đấy 

Chúc bạn học giỏi nhé!!!

Kết bạn với mình nhe

 

Nguyễn lê thái Dương
Xem chi tiết
afkeeeff
2 tháng 11 2023 lúc 21:23

vì xương được cấu tạo từ chất khoáng nên có tính mềm dẻo

 

iunđa
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 4 2023 lúc 15:34

Tóm tắt:

\(Q=16,8kJ=16800J\)

\(m=2kg\)

\(\Delta t=2^oC\)

==========

\(c=?J/kg.K\)

Nhiệt dung riêng của chất này là:

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{16800}{2.2}=4200J/kg.K\)

Vậy chất này là nước

(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
23 tháng 4 2023 lúc 15:37

Tóm tắt:

\(Q=16,8kJ=16800J\)

\(m=2kg\)

\(\Delta t=2^oC\)

__________________________

\(c=?\)

Giải

Nhiệt dung riêng của chất này là:

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{16800}{2.2}=4200\left(J/kgK\right)\)

→ Chất này là nước.