Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Thị Tú Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 3 2022 lúc 23:37

1.

\(\dfrac{3\pi}{2}< a< 2\pi\Rightarrow sina< 0\)

\(\Rightarrow sin\alpha=-\sqrt{1-cos^2a}=-\dfrac{12}{13}\)

\(\Rightarrow tan2a=\dfrac{sin2a}{cos2a}=\dfrac{2sina.cosa}{cos^2a-sin^2a}=\dfrac{2.\left(-\dfrac{12}{13}\right).\left(\dfrac{5}{13}\right)}{\left(\dfrac{5}{13}\right)^2-\left(-\dfrac{12}{13}\right)^2}=...\)

3.

\(P=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{x}+\dfrac{4}{4y}\ge\dfrac{\left(1+2\right)^2}{x+4y}=\dfrac{9}{6}=\dfrac{3}{2}\)

\(P_{min}=\dfrac{3}{2}\) khi \(\left(x;y\right)=\left(2;1\right)\)

 

Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2022 lúc 0:15

4.

Lưu ý: hàm \(sinx\) đồng biến khi \(0< x< 90^0\) và nghịch biến khi \(90^0< x< 180^0\), hàm cos nghịch biến khi \(0< x< 90^0\)

Đường tròn (C) tâm \(I\left(1;1\right)\) bán kính \(R=4\) , \(\overrightarrow{IA}=\left(1;-1\right)\Rightarrow IA=\sqrt{2}\)

Theo công thức diện tích tam giác:

\(S_{IMN}=\dfrac{1}{2}IM.IN.sin\widehat{MIN}=\dfrac{1}{2}R^2.sin\widehat{MIN}=8.sin\widehat{MIN}\)

\(\Rightarrow S_{IMN}\) đạt max khi \(sin\widehat{MIN}\) đạt max

Gọi H là trung điểm MN \(\Rightarrow IH\perp MN\Rightarrow IH\le IA\) theo định lý đường xiên - đường vuông góc

\(\Rightarrow cos\widehat{HIM}=\dfrac{IH}{IM}\le\dfrac{IA}{IM}=\dfrac{\sqrt{2}}{4}\Rightarrow\widehat{HIM}>69^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MIN}=2\widehat{HIM}>120^0>90^0\)

\(\Rightarrow sin\widehat{MIN}\) đạt max khi \(\widehat{MIN}\) đạt min

\(\Rightarrow\widehat{HIM}=\dfrac{1}{2}\widehat{MIN}\) đạt min

\(\Rightarrow cos\widehat{HIM}\) đạt max

\(\Rightarrow cos\widehat{HIM}=\dfrac{\sqrt{2}}{4}\Leftrightarrow H\) trùng A

Hay đường thẳng MN vuông góc IA \(\Rightarrow\) MN nhận (1;-1) là 1 vtpt

Phương trình MN: \(1\left(x-2\right)-1\left(y-0\right)=0\Leftrightarrow x-y-2=0\)

Trần Thu Hiền
Xem chi tiết
Lê Thu
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
14 tháng 5 2022 lúc 9:11

C12:

\(nK=\dfrac{19,5}{39}=0,5\left(mol\right)\)

\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

0,5      0,5            0,5        0,25  (mol)

mKOH = 0,5.56 = 28 (g)

m\(H_2=0,25.2=0,5\left(g\right)\)

mdd = mK + mddH2O - mH2

        = 19,5  + 261 - 0,5 = 280 (g)

\(C\%_{dd}=\dfrac{28.100}{280}=10\%\)

=> Chọn D

II. Tự luận 

C1 : 

\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

C2 :

\(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)

=> Pứ hóa hợp

\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)

=> Pứ thế

C3:

Trích mẫu thử ở mỗi dung dịch , đánh số thứ tự , ta nhúng quỳ :

+ Quỳ chuyển đỏ : HCl

+ Quỳ chuyển xanh : NaOH

+ Quỳ không chuyển màu : NaCl

C4:

\(nCuO=\dfrac{2,4}{80}=0,03\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

0,03-->0,03--->0,03-->0,03

\(VH_2=0,03.22,4=0,672\left(l\right)\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,02                                           0,03  (mol)

\(mAl=0,02.27=0,54\left(g\right)\)

Phạm Minh Ngọc _
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
31 tháng 8 2021 lúc 22:08

Câu 1

1 C

2 B

3 C

4 A

5 B

6 C

Câu 3

1 with

2 was 

3 but

4 island

5 went 

6 buy

7 for

8 had

9 took

10 went

1 They had a trip to HLB

2 No, it wasn't

3 They went swimming in the afternoon

4 To buy some gifts

5 Yes,they did

Câu 4

1 C

2 D

3 B

4 B

5 A

Trần Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Kyozou
10 tháng 3 2019 lúc 22:30

a,13^2001-8^2001

=13^2000.13-8^2000.8

=(...1).13-(....6).8

=(...3)-(...8)

=...5

Kyozou
10 tháng 3 2019 lúc 22:33

b,75^52-21^8

=(...5)-(...1)=...4

(còn lại cứ làm tương tự )

Lê Tài Bảo Châu
10 tháng 3 2019 lúc 22:41

c) 12591+12692=...5+..6

                        = ...1

Nguyễn Hữu Trí
Xem chi tiết
SANS:))$$^
27 tháng 2 2022 lúc 8:14

trang,1,3,4

ko có trang 2 à ?????????

Khách vãng lai đã xóa
SANS:))$$^
27 tháng 2 2022 lúc 8:15

ảo ma thế nhờ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhật Minh
27 tháng 2 2022 lúc 8:15

Trong các số 7435; 4568; 66 811; 2050; 2229; 35 766:

a) Số nào chia hết cho 2 ?                        b) Số nào chia hết cho 3 ?

c) Số nào chia hết cho 5 ?                        d) Số nào chia hết cho 9 ?

Phương pháp giải:

Áp dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3:

- Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2.

- Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.

- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.

- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.

Lời giải chi tiết:

a) Các số chia hết cho 2 là : 4568 ; 2050 ; 35 766.

b) Các số chia hết cho 3 là : 2229; 35 766.

c) Các số chia hết cho 5 là : 7435 ; 2050.

d) Các số chia hết cho 9 là : 35 766.

Bài 2

Video hướng dẫn giải

Trong các số 57 234; 64 620; 5270; 77 285.

a) Số nào chia hết cho 2 và 5 ?          

b) Số nào chia hết cho 3 và 2 ?

c) Số nào chia hết cho 2; 3; 5 và 9 ?

Phương pháp giải:

Áp dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3:

- Các số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5.

- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.

- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.

Lời giải chi tiết:

a) Các số có tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5.

    Vậy các số chia hết cho cả 2 và 5 là: 64 620; 5270.

b) Các số chia hết cho 2 là 57 234; 64 620; 5270. 

   Số 57 234 có tổng các chữ số là 21; số 64 620 có tổng các chữ số là 18; số 5270 có tổng các chữ số là 14.

   Do đó các số chia hết cho 3 là: 57 234; 64 620.

   Vậy các số chia hết cho cả 3 và 2 là: 57 234; 64 620.

c) Ta có thể chọn trong các số ở phần b để tìm các số chia hết cho 5 và cho 9.

   Trong hai số 57 234; 64 620, số chia hết cho 5 là 64 620.

   Lại có số 64 620 có tổng các chữ số là 18 nên chia hết cho 9.

   Vậy các số chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là: 64620.

Bài 3

Video hướng dẫn giải

Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống sao cho:

Phương pháp giải:

Áp dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3:

- Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2.

- Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.

- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.

- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.

Lời giải chi tiết:

a) Viết vào ô trống một trong các chữ số 2; 5; 8 ta được các số 528; 558; 588 chia hết cho 3.

b) Viết vào ô trống một trong các chữ số 0, 9 ta được số 603; 693 chia hết cho 9.

c) Viết vào ô trống chữ số 0 ta được số 24chia hết cho cả 3 và 5.

d) Viết vào ô trống chữ số 4 ta được số 35chia hết cho cả 2 và 3.

Bài 4

Video hướng dẫn giải

Tính giá trị của mỗi biểu thức sau rồi xét xem giá trị đó chia hết cho những số nào trong các số 2; 5:

a) 2253 + 4315 – 173                                b) 6438 – 2325 × 2

c) 480 – 120 : 4                                        d) 63 + 24 × 3

Phương pháp giải:

- Tính giá trị biểu thức theo quy tắc:

+ Biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ thì ta tính lần lượt từ trái sang phải.

+ Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta tính phép nhận, chia trước; tính phép cộng, trừ sau.

- Áp dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 5:

+ Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2.

+ Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.

Lời giải chi tiết:

a) 2253 + 4315 – 173 = 6568 - 173 = 6395   

    Số 6395 có chữ số tận cùng là 5 nên số 6395 chia hết cho 5, không chia hết cho 2.

b) 6438 – 2325 × 2 = 6438 - 4650 = 1788

    Số 1788 có chữ số tận cùng là 8 nên số 1788 chia hết cho 2, không chia hết cho 5.

c) 480 – 120 : 4 = 480 - 30 =  450

    Số 450 có chữ số tận cùng là 0 nên số 450 chia hết cho cả 2 và 5.

d) 63 + 24 × 3 = 63 + 72 = 135

    Số 135 có chữ số tận cùng là 5 nên số 135 chia hết cho 5, không chia hết cho 2..


 

Khách vãng lai đã xóa
Chờ  10 năm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 10 2021 lúc 15:15

a, Vì ME//AC hay ME//AF; MF//AB hay MF//AE nên AEMF là hbh

b, Vì M là trung điểm BC, MF//AB nên F là trung điểm AC

Do đó MF là đtb tg ABC \(\Rightarrow MF=\dfrac{1}{2}AB=4\left(cm\right)\)

c, Vì I đx M qua F nên \(MI=2MF=AB\left(MF=\dfrac{1}{2}AB\right)\)

Mà MF//AB (MF là đtb tg ABC) nên MI//AB

Do đó AIMB là hbh nên AI//BC

d, Gọi giao của AM và EF là G

Mà AEMF là hbh nên G là trung điểm AM,EF

Mà AIMB là hbh nên G là trung điểm IB

DO đó AM,EF,IB đồng quy tại G

chủ nick đg bận :)))
Xem chi tiết
Hồng Phúc
5 tháng 12 2021 lúc 7:51

1.

\(V=22,4.\left(0,2+0,15\right)=7,84\left(l\right)\)

Hồng Phúc
5 tháng 12 2021 lúc 7:52

2.

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Hồng Phúc
5 tháng 12 2021 lúc 7:54

3.

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)

b, \(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=22,4.0,2=4,48\left(l\right)\)

Ngọc Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2022 lúc 21:30

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: D

Câu 5: A

Minh
14 tháng 5 2022 lúc 21:35

 1: D

 2: C

 3: C

 4: D

 5: A

Minh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2023 lúc 10:47

a: P(x)=3x^4+6x^2-5x-2

Q(x)=-2x^6+2x^4+4x^2-5x-4

b: H(x)=P(x)-Q(x)

=3x^4+6x^2-5x-2+2x^6-2x^4-4x^2+5x+4

=2x^6+x^4+2x^2+2

c: H(x)=x^2(2x^4+x^2+2)+2>=2>0 với mọi x

=>H(x) ko có nghiệm