Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
minh nguyet
17 tháng 1 2021 lúc 14:37

Câu 1:

PTBD: biểu cảm, nghị luận (?)

Câu 2:

''đầy đủ, trong trẻo, đẹp đẽ sáng sủa và sang giàu''

Câu 3:

Tác giả cảm thấy tự hào, biết ơn và may mắn khi được nói tiếng Việt. Tác giả đã ''chịu ơn rất nhiều đối với quê hương ông bà''  cho thấy niềm tự hào to lớn của tác giả đối với ''thứ tiếng nói đậm đà'' đó

Việt Hải Trương
Xem chi tiết
Huy Luong
15 tháng 9 2021 lúc 7:37

mình học chung với bn nè

 

Nguyễn Hà Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Tùng
16 tháng 5 2021 lúc 20:38

chịu thua

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Tuệ
16 tháng 5 2021 lúc 20:43

em hc lớp 6

Khách vãng lai đã xóa
Online
16 tháng 5 2021 lúc 20:44

ko nhìn rõ

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 8 2017 lúc 15:47

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 11 2019 lúc 12:31

Đáp án là A

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
17 tháng 1 2021 lúc 9:48

Nguồn 8 pin mà vẽ 2 pin, chậc chậc :v

a/ \(\xi=8.E=24\left(V\right)=U_V\)

\(r_b=8r=8.0,25=2\left(\Omega\right)\)

\(R_2=\dfrac{U^2_{dm}}{P_{dm}}=\dfrac{36}{3}=12\left(\Omega\right);I_{dm}=\dfrac{P_{dm}}{U_{dm}}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\left(A\right)\) 

\(PTMD:R_4nt\left[\left(R_1ntR_2\right)//R_3\right]\) \(\Rightarrow R_{td}=R_4+\dfrac{\left(R_1+R_2\right).R_3}{R_1+R_2+R_3}=...\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I=I_A=\dfrac{\xi}{R_{td}+R}=\dfrac{24}{2+R_{td}}=...\left(A\right)\) 

b/ \(I_4=I\Rightarrow U_4=R_4.I=...\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_{12}=U_3=\xi-I.r-U_4=...\left(V\right)\)

\(\Rightarrow I_{12}=I_2=\dfrac{U_{12}}{R_1+R_2}=...\left(A\right)\) 

\(\left[{}\begin{matrix}I_2< I_{dm}\Rightarrow den-sang-yeu-hon-binh-thuong\\I_2>I_{dm}\Rightarrow den-sang-manh-hon-binh-thuong\\I_2=I_{dm}\Rightarrow den-sang-binh-thuong\end{matrix}\right.\)

P/s: Thầy cô thông cảm em vừa ngủ dậy nên lười dậy lấy máy tính tính toán lắm ạ :(

Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 1 2021 lúc 7:36

Đề này của Chuyên LHP - TPHCM không phải Chuyên LHP - Nam Định nha mọi người!

Đề này được bạn Anh Kỳ gửi! (https://hoc24.vn/vip/202859493659)

Hoàng Tử Hà
17 tháng 1 2021 lúc 10:07

À, anh có đề lớp 12 thì đăng lên nữa anh nhé, em muốn xem thử đề l12 ạ. ^^

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
12 tháng 7 2020 lúc 11:29

Câu V này có trên gg rồi nha :))

Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và FexOy thu được hỗn hợp chất | VietJack.com

Giải:

Hải Đăng
11 tháng 7 2020 lúc 20:57

Gọi hồn các bro chuyên Hóa =)))

Trần Quốc Lộc
15 tháng 7 2020 lúc 18:47

III

1) Đặt \(n_{Ba}=x;n_{BaO}=2x;n_{Ba\left(OH\right)_2}=3x\left(mol\right)\)

TN1: Cho X vào nước.

pt tạo khí:

\(Ba+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)

x________________________x

BTNT.Ba \(\Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2\left(Y\right)}=n_{Ba}+n_{BaO}+n_{Ba\left(OH\right)_2}=6x\left(mol\right)\)

TN2: Cho Y td CO2

\(V_{CO_2}=8V_{H_2}\Rightarrow n_{CO_2}=8n_{H_2}=8x\left(mol\right)\)

Ba(OH)2 + CO2 ----> BaCO3 + H2O

6x__________6x_________6x

BaCO3 + CO2 + H2O -----> Ba(HCO3)2

2x___________2x

\(\Rightarrow n_{BaCO_3}=4x=0,5\Rightarrow x=0,125\\ \Rightarrow m=119,5\left(g\right)\)

2) a) TN1: Cho hỗn hợp tác dụng H2SO4

BTNT.S \(\Rightarrow n_{h^2}=n_{SO_2}=x\left(mol\right)\)

TN1: Cho SO2 tác dụng d2 kiềm

\(n_{NaOH}=0,3\left(mol\right)=n_{Na^+}\\ n_{KOH}=0,1\left(mol\right)=n_{K^+}\\ \Rightarrow n_{OH^-}=n_{NaOH}+n_{KOH}=0,4\left(mol\right)\)

TH1: OH-\(DK:x< 0,2\)

2OH- + SO2 -----> SO32- + H2O

2x________x

\(\Rightarrow m_{ct}=m_{Na^+}+m_{K^+}+m_{OH^-\left(dư\right)}+m_{SO_3^{2^-}}\\ =0,3\cdot23+0,1\cdot39+17\left(0,4-2x\right)+80x=30,08\\ \Rightarrow x=0,271\left(L\right)\)

TH2: OH- hết \(DK:x\ge0,2\)

2OH- + SO2 -----> SO32- + H2O

2a________a_______a

OH- + SO2 -----> HSO3-

b______b__________b

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{OH^-}=2a+b=0,4\\m_{ct}=0,3\cdot23+0,1\cdot39+80a+81b=30,08\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,16\\b=0,08\end{matrix}\right.\Rightarrow n_{SO_2}=0,16+0,08=0,24\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=5,376\left(l\right)\\ \Rightarrow R+81\le\overline{M}=\frac{34,5}{0,24}=143,75\le2R+80\\ \Rightarrow21,875\le R\le62,75\Rightarrow R=39\left(K\right)\)

b) \(n_K=0,3\left(mol\right);n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

K + HCl -----> KCl + \(\frac{1}{2}\)H2

0,2___0,2_________0,2

K + H2O -----> KOH + \(\frac{1}{2}\)H2

0,1________________0,1

\(\Rightarrow m_T=20,5\left(g\right)\)

Nguyễn Hà Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
16 tháng 5 2021 lúc 20:37

Bài 1 : 

a, Ta có : \(x=4\Rightarrow\sqrt{x}=2\)

Thay vào biểu thức A ta được : 

\(A=\frac{2+4}{4+4}=\frac{6}{8}=\frac{3}{4}\)

b, \(x\ge0;x\ne16\)

\(B=\frac{x}{x-16}-\frac{2}{\sqrt{x}-4}-\frac{2}{\sqrt{x}+4}\)

\(=\frac{x-2\sqrt{x}-8-2\sqrt{x}+8}{x-16}=\frac{x-4\sqrt{x}}{x-16}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-4\right)}{\left(\sqrt{x}\pm4\right)}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+4}\)

c, Ta có : \(C=A.B=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+4}.\frac{\sqrt{x}+4}{x+4}=\frac{\sqrt{x}}{x+4}\le0\)

Dấu ''='' xảy ra khi \(x=0\)( em ko chắc ý c lắm vì cũng chưa gặp bh )

trình bày như này thì khi thế x vào mẫu nó là 0 nên băn khoăn :) 

\(x+4\le0\)do \(\sqrt{x}\ge0\)\(\Leftrightarrow x\le-4\)

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
16 tháng 5 2021 lúc 20:38

Ta dễ thấy điểm rơi đạt tại \(x=2;y=3;z=4\)

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM :

\(A=\left(\frac{3}{x}+\frac{3x}{4}\right)+\left(\frac{9}{2y}+\frac{y}{2}\right)+\left(\frac{4}{z}+\frac{z}{4}\right)+\frac{1}{4}\left(x+2y+3z\right)\)

\(\ge2\left(\frac{3}{2}+\frac{3}{2}+1\right)+\frac{1}{4}.20=13\)

Vậy Min A = 13 <=> x = 2 ; y = 3 ; z = 4

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Gia Hân
16 tháng 5 2021 lúc 20:17

hello ban minh  tra loi tin nhan minh nhe

Khách vãng lai đã xóa
Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Phúc Khang
22 tháng 5 2019 lúc 19:55

Ta có \(\left(x+y\right)^2=xy+3y-1\)

<=>\(x^2+1=-y^2-xy+3y\)

Thế vào phương trình 2 ta có

\(x+y=1+\frac{y}{-y^2-xy+3y}\)

<=> \(x+y=1-\frac{1}{x+y-3}\)

Đặt x+y=a

=> \(a=1-\frac{1}{a-3}\)<=> \(a^2-4a+4=0\)=> a=2

=> x+y=2

Thế vào 1 ta có

\(4=y\left(2-y\right)+3y-1\)=> \(y^2-5y+5=0\)=> \(\orbr{\begin{cases}y=\frac{5+\sqrt{5}}{2}\\y=\frac{5-\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x,y\right)=\left(-\frac{1+\sqrt{5}}{2},\frac{5+\sqrt{5}}{2}\right),\left(\frac{-1+\sqrt{5}}{2},\frac{5-\sqrt{5}}{2}\right)\)

Kỳ Lê Nhật
Xem chi tiết