Những câu hỏi liên quan
tràn thị trúc oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
31 tháng 12 2016 lúc 14:44

Giải:
Gọi số học sinh giỏi khối 6, 7, 8 là a, b, c \(\left(a,b,c\in N\right)\)

Ta có: \(\frac{a}{5}=\frac{b}{2}\Rightarrow\frac{a}{15}=\frac{b}{6}\)

\(\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\Rightarrow\frac{b}{6}=\frac{c}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{15}=\frac{b}{6}=\frac{c}{8}\) và a + b + c = 348

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{15}=\frac{b}{6}=\frac{c}{8}=\frac{a+b+c}{15+6+8}=\frac{348}{29}=12\)

+) \(\frac{a}{15}=12\Rightarrow a=180\)

Vậy lớp 6 có 180 học sinh giỏi

Quỳnh Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2021 lúc 21:23

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{c-a}{7-3}=\dfrac{12}{4}=3\)

Do đó: a=9; b=15; c=21

Tô Hà Thu
28 tháng 10 2021 lúc 21:26

Gọi số học sinh của 3 lớp lần lượt là : a,b,c

Ta có: \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7};c-a=12\)

Áp dụng tcdtsbn , ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{c-a}{7-3}=\dfrac{12}{4}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=9\\b=15\\c=21\end{matrix}\right.\)

Dịch Dương Vương Vũ
Xem chi tiết
Cù Thanh Tú
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
28 tháng 10 2021 lúc 8:09

Gọi số học sinh giỏi lớp 7A,7B,7C là a,b,c(học sinh)(a,b,c∈N*)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{c-a}{7-3}=\dfrac{12}{4}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3.3=9\\b=3.5=15\\c=3.7=21\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Đinh Phan Khôi Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Mạnh
7 tháng 1 2022 lúc 16:50

giỏi :6
khá:8
trung binh:14

Tuấn Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Anh
12 tháng 1 2022 lúc 17:48

B nha

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2022 lúc 17:48

Chọn B

Trần Thị Như Quỳnh 6/4
12 tháng 1 2022 lúc 17:50

B

Truong Phung
Xem chi tiết
Nguyễn Tường Vy
Xem chi tiết
Toán học is my best:))
23 tháng 11 2019 lúc 9:47

gọi số  hs giỏi, khá, trung bình là a,b,c ( a,b,c \(\inℕ^∗\), học sinh)

vì số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt tỉ lệ với 2:4:7

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{7}\)

vì số học sinh khá nhiều hơn số học sinh giỏi là 6 học sinh.

=> b-a=6

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{7}=\frac{b-a}{4-2}=3\)

\(\frac{a}{2}=3\Rightarrow a=6\)

\(\frac{b}{4}=3\Rightarrow b=12\)

\(\frac{c}{7}=3\Rightarrow c=21\)

vậy số học sinh giỏi có 6 bạn

      số học sinh khá có 12 bạn

      số học sinh TB có 21 bạn

Khách vãng lai đã xóa
Dũng
23 tháng 11 2019 lúc 12:09

Gọi số học sinh giỏi, khá và trung bình của lớp 7A lần lượt là x;y;z

Số học sinh giỏi khá và trung bình của lớp 7A lần lượt tỉ lệ với các số 2;4;7

Ta có: x/2 = y/4 = z/7 và y - x = 6

Nên  x/2 = y/4 = z/7 = y-x/4-2 = 6/2 = 3

Suy ra x/2=> x = 2.3 = 6

           y/4=> y = 4.3 = 12

           z/7=> z = 7.3 = 21

Vậy số học sinh giỏi là 6 hs

            học sinh khá là 12 hs

            học sinh trung bình là 21 hs

Chúc bạn học tốt!

#Dũng#

Khách vãng lai đã xóa
Hoài Nhi Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 14:45

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{3c-b}{3\cdot2-4}=\dfrac{6}{2}=3\)

Do đó: a=9; b=12; c=6

Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 1 2022 lúc 14:52

Gọi số hs xuất sắc 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c∈N*

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{3c-b}{6-4}=\dfrac{6}{2}=3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=9\\b=12\\c=6\end{matrix}\right.\)

Vậy ...