Hùng biện về văn hóa nước ta thời kì Bắc thuộc
hùng biện về văn hóa nước ta thời bắc thuộc
trong khoảng mười thế kỷ đầu công nguyên, trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay đã từng tồn tại ba nền văn hoá: văn hoá của cộng đồng cư dân châu thổ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, văn hoá Chăm Pa ở ven biển miền Trung, và văn hoá Óc Eo ở vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long. Ba nền văn hoá này có những nét chung do có chung cơ tầng văn hoá Đông Nam Á, nhưng cũng lại có những nét riêng do từng vùng có những đặc điểm và số phận lịch sử khác nhau. Bài viết này trình bày đặc điểm văn hoá của cư dân châu thổ bắc Bộ với tư cách đại diện, điển hình.
Trong khoảng mười thế kỷ đầu công nguyên, trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay đã từng tồn tại ba nền văn hoá: văn hoá của cộng đồng cư dân châu thổ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, văn hoá Chăm Pa ở ven biển miền Trung, và văn hoá Óc Eo ở vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long. Ba nền văn hoá này có những nét chung do có chung cơ tầng văn hoá Đông Nam Á, nhưng cũng lại có những nét riêng do từng vùng có những đặc điểm và số phận lịch sử khác nhau. Bài viết này trình bày đặc điểm văn hoá của cư dân châu thổ bắc Bộ với tư cách đại diện, điển hình.
Hãy nêu những biểu hiện của những biến chuyển về kinh tế, văn hóa ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc
Những biến chuyển về kinh tế, văn hóa ở nước ta trong thời Bắc thuộc:
Về kinh tế:
- Nông nghiệp: nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ.
- Thủ công nghiệp: Các nghề cổ truyền (nghề gốm, dệt vải,…) vẫn được duy trì, phát triển. Nghề rèn sắt phát triển.
- Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.
Về văn hóa:
- Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, Đạo giáo cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
- Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp: nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ.
- Thủ công nghiệp: Các nghề cổ truyền (nghề gốm, dệt vải,…) vẫn được duy trì, phát triển. Nghề rèn sắt phát triển.
- Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.
* Về văn hóa:
- Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, Đạo giáo cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
- Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.
* Về xã hội: Xã hội phân hóa sâu sắc.
Tham khảo!
Các biến chuyển về kinh tế, văn hóa ở nước ta trong thời thuộc Bắc:
- Về kinh tế:
+ Nghề rèn sắt vẫn phát triển.
+ Trong nông nghiệp, nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm.
+ Các nghề thủ công cổ truyền vẫn được duy trì, phát triển.
+ Nghề gốm, dệt vải vẫn giao lưu buôn bán.
- Về văn hóa:
+ Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, đạo Lão được truyền vào nước ta.
+ Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo lối riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.
- Về xã hội: Xã hội phân hóa sâu sắc.
hãy nêu các biểu hiện cụ thể mà những chuyển biến về kinh tế ,văn hóa,xã hội ở nước ta trong thời kì bắc thuộc
Những biến chuyển về kinh tế, văn hóa ở nước ta trong thời Bắc thuộc:
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp: nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ.
- Thủ công nghiệp: Các nghề cổ truyền (nghề gốm, dệt vải,…) vẫn được duy trì, phát triển. Nghề rèn sắt phát triển.
- Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.
* Về văn hóa:
- Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, Đạo giáo cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
- Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.
* Về xã hội: Xã hội phân hóa sâu sắc.
Kinh tế:
- Đặt ra nhiều thứ thuế, đánh nặng thuế sắt và thuế muối,...
- Cống nạp các sản vật quí hiếm như ngọc trai, đồi mồi,...
- Quan lại đô hộ ra sức bốc lột dân chúng để làm giàu.
- Đưa các tội nhân và người nghèo làm việc chung với người Việt trong các đồn điền.
Văn hóa:
- Mở một số trường học nhằm đồng hóa nhân dân về mọi mặt.
- Tuyên truyền phong tục, tập quán của người Hán.
- Tuyên truyền Khổng giáo, Đạo giáo, Phật giáo làm công cụ để thực hiện âm mưu đồng hóa.
hãy nêu các biểu hiện cụ thể của những biến chuyển về kinh tế, văn hóa ở nước ta trong thời kì bắc thuộc
Trả lòi:
– Kinh tế : Nghề rèn sắt phát triển. Nhân dân biết sử dụng sức kéo trâu bò, làm thuỷ lợi, trồng lúa một năm hai vụ. Các nghề thủ công cổ truyền vẫn được duy trì và phát triển. Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.
– Văn hoá :
+ Bọn đô hộ ra sức truyền bá chữ Hán và du nhập đạo Nho, đạo Lão và đạo Phật cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
+ Trước chính sách đồng hoá của kẻ thù. nhân dân ta vẫn kiên trì trong cuộc đấu tranh giữ gìn tiếng nói, chữ viết và các phong tục tập quán của dân tộc.
Câu 1: Văn hóa ở nước ta thời kì Bắc thuộc có đặc điểm gì nổi bật:
A. Văn hóa Trung Quốc không ảnh hưởng gì đến văn hóa nước ta
B. Nhân dân ta tiếp thu hoàn toàn văn hóa Trung Quốc
C. Nhân dân ta chỉ vận dụng những ngày lễ tết của Trung Quốc vào Việt Nam
D. Nhân dân ta tiếp thu và sáng tạo yếu tố văn hóa của Trung Quốc nhưng vẫn bảo tồn, giữ gìn những giá trị văn hóa cốt lõi của dân tộc
Câu 2: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là gì?
A. Đánh tan cuộc xâm lược của quân Nam Hán
B. Bảo vệ nền tự chủ giành được sau khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ
C. Để lại những nghệ thuật quân sự quý báu cho các cuộc đấu tranh sau này
D. Kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài
Câu 3: Các triều đại phong kiến phương Bắc bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì?
A. Bảo tồn và phát triển tinh hoa văn hóa phương Đông
B. Khai hóa văn minh cho nhân dân ta
C. Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa
D. Phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta
Câu 4: Nhà Hán chiếm Âu Lạc, chia thành 3 quận và gộp với 6 quận của Trung Quốc nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?
A. Vơ vét được nhiều của cải, sản vật
B. Đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta
C. Thực hiện dễ dàng chính sách đồng hóa
D. Biến nước ta thành một bộ phận lãnh thổ Trung Quốc
Câu 5: Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đưa người Hán sang sinh sống lâu dài ở nước ta nhằm mục đích:
A. Nâng cao đời sống văn hóa cho người Việt
B. Làm phong phú thêm nền văn hóa cho người Việt
C. Đồng hóa về văn hóa đối với người Việt
D. Biến nước ta trở thành một bộ phận của lãnh thổ Trung Quốc
Câu 1: Văn hóa ở nước ta thời kì Bắc thuộc có đặc điểm gì nổi bật:
A. Văn hóa Trung Quốc không ảnh hưởng gì đến văn hóa nước ta
B. Nhân dân ta tiếp thu hoàn toàn văn hóa Trung Quốc
C. Nhân dân ta chỉ vận dụng những ngày lễ tết của Trung Quốc vào Việt Nam
D. Nhân dân ta tiếp thu và sáng tạo yếu tố văn hóa của Trung Quốc nhưng vẫn bảo tồn, giữ gìn những giá trị văn hóa cốt lõi của dân tộc
Câu 2: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là gì?
A. Đánh tan cuộc xâm lược của quân Nam Hán
B. Bảo vệ nền tự chủ giành được sau khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ
C. Để lại những nghệ thuật quân sự quý báu cho các cuộc đấu tranh sau này
D. Kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài
Câu 3: Các triều đại phong kiến phương Bắc bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì?
A. Bảo tồn và phát triển tinh hoa văn hóa phương Đông
B. Khai hóa văn minh cho nhân dân ta
C. Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa
D. Phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta
Câu 4: Nhà Hán chiếm Âu Lạc, chia thành 3 quận và gộp với 6 quận của Trung Quốc nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?
A. Vơ vét được nhiều của cải, sản vật
B. Đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta
C. Thực hiện dễ dàng chính sách đồng hóa
D. Biến nước ta thành một bộ phận lãnh thổ Trung Quốc
Câu 5: Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đưa người Hán sang sinh sống lâu dài ở nước ta nhằm mục đích:
A. Nâng cao đời sống văn hóa cho người Việt
B. Làm phong phú thêm nền văn hóa cho người Việt
C. Đồng hóa về văn hóa đối với người Việt
D. Biến nước ta trở thành một bộ phận của lãnh thổ Trung Quốc
Nêu nền văn hóa nước Cham Pa? Nêu sự biến triển kinh tế của nước ta trong thời kì Bắc thuộc?
* Văn hóa Chăm – pa:
- Người Chăm có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người An Độ.
- Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Có tục hỏa táng người chết.
- Họ ở nhà sàn và ăn trầu cau. Có quan hệ gần gũi với người Việt.
- Nghệ thuật đặc sắc: tháp chàm, đền, tượng, các bức chạm nổi,...
* Sự biến triển kinh tế nước ta thời Bắc thuộc:
a. Nông nghiệp:
- Biết dùng trâu bò kéo cày. Biết trồng hai vụ lúa một năm.
- Biết đắp đê phòng chống lũ lụt, làm thủy lợi.
- Trồng đủ loại cây với kỹ thuật cao...
b. Thủ công nghiệp:
- Nghề rèn sắt vẫn phát triển.
- Nghề làm gốm có tráng men, nghề dệt các loại vải bằng tơ, sản phẩm đa dạng phong phú.
c. Thương nghiệp:
- Xuất hiện các chợ Long Biên, Luy Lâu,... có người Trung Quốc, Ấn Độ đến buôn bán.
- Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về ngoại thương.
- Kiến trúc: Đền Pác Tê- nông (Aten), đấu trường Cô- li- dê (Rô- ma), tượng lực sĩ ném đĩa, Thần Vệ Nữ,...
* Văn hóa Chăm – pa:
- Người Chăm có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người An Độ.
- Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Có tục hỏa táng người chết.
- Họ ở nhà sàn và ăn trầu cau. Có quan hệ gần gũi với người Việt.
- Nghệ thuật đặc sắc: tháp chàm, đền, tượng, các bức chạm nổi,...
* Sự biến triển kinh tế nước ta thời Bắc thuộc:
a. Nông nghiệp:
- Biết dùng trâu bò kéo cày. Biết trồng hai vụ lúa một năm.
- Biết đắp đê phòng chống lũ lụt, làm thủy lợi.
- Trồng đủ loại cây với kỹ thuật cao...
b. Thủ công nghiệp:
- Nghề rèn sắt vẫn phát triển.
- Nghề làm gốm có tráng men, nghề dệt các loại vải bằng tơ, sản phẩm đa dạng phong phú.
c. Thương nghiệp:
- Xuất hiện các chợ Long Biên, Luy Lâu,... có người Trung Quốc, Ấn Độ đến buôn bán.
- Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về ngoại thương.
- Kiến trúc: Đền Pác Tê- nông (Aten), đấu trường Cô- li- dê (Rô- ma), tượng lực sĩ ném đĩa, Thần Vệ Nữ,...
Chính sách “đồng hóa” về văn hóa - xã hội của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta trong thời kỳ Bắc thuộc nhằm mục đích?
A. Phát triển nền văn hóa Văn Lang – Âu Lạc.
B. Khôi phục nền văn hóa thời kỳ Hùng Vương.
C. Đưa văn hóa Trung Quốc xâm nhập vào nước ta.
D. Biến nước ta thành quận huyện của Trung Quốc.
Câu 9.
Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.
Cách giải: Sau khi hoàn thành xâm chiếm nước ta, phong kiến phương Bắc vẫn luôn thực hiện chính sách đồng hóa xuyên suốt qua các triều đại bởi họ hiểu rằng: chiếm được đất chưa hẳn đã thống trị và khuất phục được người Việt mà cần hoàn toàn để cho người Việt theo văn hóa của người Hán. Mục đích cuối cùng của chính sách này là nhằm biến nước ta thực sự trở thành một quận huyện của Trung Quốc. Trải qua nhiều thế kỉ, nhân dân ta vẫn bảo lưu được văn hóa truyền thống của dân tộc đồng thời tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Quốc. Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của dân tộc không ai có thể tiêu diệt được nền văn hóa của dân tộc. Đây cũng chính là nền tảng cho những cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc diễn ra mạnh mẽ qua nhiều thế kỉ.
Chọn: D
Chính sách “đồng hóa” về văn hóa - xã hội của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta trong thời kỳ Bắc thuộc nhằm mục đích?
A. Phát triển nền văn hóa Văn Lang – Âu Lạc.
B. Khôi phục nền văn hóa thời kỳ Hùng Vương.
C. Đưa văn hóa Trung Quốc xâm nhập vào nước ta.
D. Biến nước ta thành quận huyện của Trung Quốc.
Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.
Cách giải: Sau khi hoàn thành xâm chiếm nước ta, phong kiến phương Bắc vẫn luôn thực hiện chính sách đồng hóa xuyên suốt qua các triều đại bởi họ hiểu rằng: chiếm được đất chưa hẳn đã thống trị và khuất phục được người Việt mà cần hoàn toàn để cho người Việt theo văn hóa của người Hán. Mục đích cuối cùng của chính sách này là nhằm biến nước ta thực sự trở thành một quận huyện của Trung Quốc. Trải qua nhiều thế kỉ, nhân dân ta vẫn bảo lưu được văn hóa truyền thống của dân tộc đồng thời tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Quốc. Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của dân tộc không ai có thể tiêu diệt được nền văn hóa của dân tộc. Đây cũng chính là nền tảng cho những cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc diễn ra mạnh mẽ qua nhiều thế kỉ.
Chọn: D
Thời kì Bắc thuộc nc ta đã có sự chuyển biến về kinh tế, văn hóa, xã hội như thế nào?
Nhanh lên nha mọi người!
* Sự chuyển biến :
— Về kinh tế:
+ Nông nghiệp : nhờ công cụ bằng sắt được sử dụng phổ biến nên diện tích trồng trọt được mở rộng và các công trình thuỷ lợi được xây dựng nên năng suất lúa cao hơn trước.
+ Thủ công nghiệp : việc khai thác vàng, bạc được đẩy mạnh, các nghề truyền thống phát triển hơn trước và nhân dân đã tiếp thu mội số nghề mới từ Trung Ọuốc như làm giấy, thuỷ tinh.
+ Thương mại : nhờ sự phát triển của thủ công nghiệp và hệ thống giao thông thuỷ, bộ phát triển nên việc buôn bán được mở rộng và phái triển hơn trước.
— Văn hoá : một mặt nhân dân ta đã tiếp thu những yếu tố tích cực của văn hoá Trung Hoa, nhưng mặt khác vẫn bảo tồn nền văn hoá truyền thống dân tộc.
— Xã hội : do những chính sách cai trị tàn bạo, vơ vét nặng nề của các triều đại phương Bắc đã làm xuất hiện mâu thuẫn mới giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ.
* Nguyên nhân : do sự phát triển nội tại và nhân dân ta biết tiếp thu những tiến bộ về kĩ thuật sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp của người Trung Quốc, nhờ đó đã tạo ra những chuyên biến tích cực về kinh tế. Việc tiếp thu có chọn lọc những nội dung mới của văn hoá Trung Hoa nhưng vẫn bảo tồn văn hoá truyền thống cũng đem lại những nét chuyển biến mới. Trong xã hội thì mâu thuẫn bao trùm giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ đã xuất hiện và là nguyên nhân dẫn đến các cuộc đấu tranh giành độc lập.
Nga ơi, đáp án của mik cũng giống với đáp án của Trang Như